NHAN XÉT KẾT QUA THỰC NGHIỆM
IV. 3. Bài3: 2£ lute qiza thé lich vd dp sudl của chal khi khi
1. NỘI DUNG DIEN BIẾN HOAT DONG Ở LỚP 10A;,
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở (như tiến trình đã soạn) cho học sinh trả
lời: Học sinh trả lời được một thông số trạng thái sử dụng trong Cơ học là vận tốc
và hai thông số trong Nhiệt học: nhiệt độ và khoảng cách; biết được cách tính nhiệt độ tuyệt đối; nắm được nguyên nhân gây ra áp suất chất khí nhưng không
SOTH: Uguyén Thue Uyéen. Trang 125
LUJAN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 2001-2005 GVHD: Thầy Nguyễn Mạnh Hùng
biết định nghĩa, và các em nhớ được một số đơn vị của áp suất như: at, atm, mmHg nhưng không hiết cách đổi đơn vị qua lại.
Do các định nghĩa về một số khái niệm như: quá trình biến đổi trạng thái, phương trình trạng thái, đẳng quá trình, quá trình đẳng nhiệt... đã được các
nhóm chuẩn bị ở nhà khá tốt nên giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, qua đó hoàn chỉnh kiến thức cho học sinh.
\.2. Dinh luật Boyle Mariotte
Trước khi hình thành kiến thức về định luật Boyle-Marriotte, giáo viên
chỉ ra cho học sinh sự khác biệt giữa các bước hình thành kiến thức theo phương
pháp cũ và theo phương pháp mới. Sau đó, thông báo với học sinh là sẽ hình
thành kiến thức về định luật Boyle-Marriotte theo trình tự các bước theo phương
pháp mới.
a. Tình huống có vấn để - Hình thành vấn để nhân thức :
Học sinh rất thích thú trước cách đặt vấn để của giáo viên, các em trả lời được nguyên nhân làm cho bong bóng bể là do áp suất trong bóng lúc này lớn hơn áp suất khí quyển và các em nhận thức được vấn để là: Trong quá trình đẳng nhiệt, giữa áp suất và thể tích khối khí trong bóng có mối liên hệ với nhau.
Tuy nhiên, khi giáo viên đặt vấn để: Làm thế nào để có thể thiết lập được biểu thức biểu diễn mối quan hệ ấy? thì các em hing túng, không trả lời được.
Giáo viên gợi ý sử dụng mô hình động học chất khí. lập luận để tìm mối liên hệ giữa áp suất và thể tích trong quá trình đẳng nhiệt. Tuy nhiên, học sinh không trả lời được. Vì vậy, giáo viên tổ chức, hướng dẫn bằng cách đặt ra những câu hỏi nhỏ, đàm thoại với học sinh, dẫn dắt học sinh dan dan hình
thành được giả thuyết, nhưng các em không rút ra được hệ quả.
c.
SOTH: Uguyén Thue Uyen. Frang 126
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 2001 - 2005 GVHD: Thầy Nguyễn Mạnh Hùng
Khi giáo viên hỏi: “Quá trình tiến hành thí nghiệm kiểm chứng hệ
quả phải đắm bảo những yêu cầu nào?”, học sinh không trả lời được.
Giáo viên gợi ý cho học sinh vé cách thức sẽ tiến hành thí nghiệm, kết hợp với những yêu cẩu trên, giáo viên cho các nhóm thảo luận để đưa ra một phương án thí nghiệm kiểm chứng hệ quả trên.
+ Nhóm | và 4 đưa ra phương án sử dụng áp kế nước. Khi giáo viên hỏi: Ấp kế nước có cấu tạo và hoạt động như thế nào? thì học sinh
không rõ rằng vì các em chỉ biết là có thể sử dụng áp kế nước để kiểm chứng hệ quả của định luật Boyle-Mariotte, còn cấu tao và hoat động của nó thì các em
không biết rõ.
+ Các nhóm còn lại: có nhóm không biết, có nhóm sử dụng
phương án như trong sách giáo khoa.
Giáo viên phân tích vì sao không sử dụng thí nghiệm như trong
sách giáo khoa và cung cấp cho học sinh phương án trong sách giáo khoa thí
điểm ban Khoa học tự nhiên bộ hai, sau đó cung cấp cho học sinh bảng số liệu
và hướng dẫn các em xử lí. Các nhóm xử lí số liệu khá tốt.
d. Kếtluận: Học sinh tự kết luận.
e. Vận dung:
- Vì thời gian không còn nhiều nên giáo viên hướng dẫn hoc sinh vận dụng định luật để vẽ đường đẳng nhiệt như trong giáo án. Nhiều học sinh còn
lúng túng trong quá trình vẽ 46 thị và các em không nhận ra được đường đẳng
nhiệt có dạng đường Hyperbol.
- Hau hết các nhóm trả lời chính xác: Đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ T; và đường đẳng nhiệt ở dưới ứng với nhiệt độ T;. Tuy nhiên, các
em không biết cách lập luận để đưa đến kết luận trên. Vì vậy, giáo viên hướng
dẫn và kết luận kiến thức cho học sinh.
SOTH: (guu¿w “Thục Uyéen. Trang 127
LAUAN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 2001 - 2005 GVHD: Thầy Nguyễn Mạnh Hùng
- Gido viên cho học sinh về nhà vẽ đường đẳng nhiệt trong các hệ
tọa độ (P.T) và (V,T).