Thiết kế chỉ tiết các khu vực trong kho

Một phần của tài liệu Đồ án quản trị kho hàng (Trang 42 - 47)

Hình 2.3: Địa điểm của nhà máy công ty Thực phẩm Daesang Đức Việt

2.3. Thiết kế kho hàng

2.3.2. Thiết kế chỉ tiết các khu vực trong kho

2.3.2.1. Khu vực tập kết xe làm hàng

Khu vue tap két xe lam hang (Trucking staging area), là nơi các xe vận tải của nhà máy tập kết tại một địa điểm nhằm dỡ hàng hóa. Khu vực này đủ rộng để các phương tiện chở hàng hóa quay trở đề cửa cabin khít với cửa làm hàng. Giúp cho việc hàng hóa được xuất thắng từ xe vào kho mà không cần phải tốn thời gian kéo hang khỏi cabin.

Trang E0

tty ĩ He

Z \ SY TIM

Z ⁄ \ oS =

ie | NI PR

Lư: \ TIỆC

ail K * ằ `ˆ

Xe 1 Xe Xe fF 1 Xe 4 Xe

Hinh 2.5: So do vj tri hang xe

Nguôn: Tự thiết kế

Khu vực này có chiêu dài là E0m và chiều rộng là 8m. Tương ứng với diện tích 320 m. Bố trí năm cửa làm hàng, hai cửa nhập hàng và ba cửa xuất hàng.

Bảng 2.4: Thông số kỹ thuật xe tải đông lạnh 3,5 tấn

Chỉ tiết thông số xe

Model Hyundai HD 72

Loại xe Xe đông lạnh

Dài 6,650

Rộng 2230

Cao 3,180

Chiéu rong Cabin Loại rộng

Chiều dài cơ sở 3,735 (loại đài)

Số chỗ ngôi 3

Chỉ tiết thông số kỹ thuật thùng xe

Chiều dài E,690

Chiều rộng 2,000

Trang E1

Chiêu cao 2,000

Cửa sau 2 cảnh

Neuon: https:/www.xetaithaco24h.com/

Dựa vào thông số kỹ thuật thủng xe, ta có thể tính toán được diện tích của thùng xe dựa trên công thức tính diện tích toàn phần hinh hộp chữ nhật:

S„=la+b]x*2x*h+2xax+b

Diện tích toàn phần của thùng xe tải đông lạnh 3,5 tân Hyundai HD 72 là:

S„=Í 4,690+2,000)+ 2+2,000+2+2,000+2,000=34,76 ( mỶ).

Với điện tích toàn phần của thùng xe tải đông lạnh 3,5 tắn Hyundai HD 72 là 3E,76 m’va voi trọng tải 3,5 tan, ta có thể dễ dàng xác định được số lượng thùng hàng mà xe tải có thẻ vận chuyên từ nhà máy đến trung tâm phân phối lạnh.

2.3.2.2. Khu vực nhập/ xuất kho (Receiving/ Shipping)

Diện tích khu vực nhập và xuất đồng thời là khu vực phân loại hàng hóa ra vào có cùng kích thước không gian dài x rộng là 12,5m x Êm tương đương với 50 m?. Tổng

diện tích cả khu vực nhập xuất là 125 m?.

Hình 2.6: Khu vực nhập “xuất kho

Nguôn: Tự thiết kế

Trang È2

Khu vực phân loại (Sortine) được thiết kế chung với khu vực tiếp nhận hàng và xuất hàng. Khi hàng được lây ra từ pallet sẽ được phân loại theo đơn ngay tại khu vực xuất hàng theo từng đơn và từng nơi phân phối phù hợp.

2.3.2.3. Khu vực văn phòng

Văn phòng, phòng chờ công nhân viên, phòng vệ sinh sẽ được đặt bên trái của kho, khu vực tách biệt so với phần còn lại của kho. Khu vực văn phòng sẽ có lối đi riêng bên trái của kho, tách biệt với khu vực dành cho xe tải.

2.3.2.4. Khu vực hưu trữ hàng hóa

Hình 2.7: Lưu trữ hàng theo mô hình Fishbone tại kho đông lạnh

Nguôn: Tự thiết kế Khu vực lưu trữ hàng hóa sử dụng loại giá cao bản đôi (Double-deep racking) đề đảm bảo số lượng tối thiêu 226 pallets tai kho déng lanh va EE pallets tai kho làm mát.

Ở khu vực lưu trữ loại hàng đông lạnh, thay vì xếp hàng lưu trữ theo mô hình chữ U thông thường, ta thiết kế mô hình lưu trữ Fishbone. Phương pháp lưu trữ theo sơ đồ hình Fishbone giúp việc lấy hàng ra khỏi kệ nhanh hơn so với sơ đồ các phương pháp lưu trữ thông thường. Tại khu vực kho mát, lưu trữ hàng hóa theo kệ thông thường, sử dụng hai giá cao bản dựa tường giúp dễ dàng hơn trong việc lấy hàng.

Trang È3

Hình 2.6 Lưu trữ hàng theo mô hình chữ U tại kho hàng mắt

Nguồn: Tự thiết kế Ở khu vực kho mát, việc lưu trữ theo mô hình chữ U sẽ giúp tối đa được dung lượng lưu trữ của khu vực kho. Giúp để dàng lắp được nhiều giá kệ cạnh tường. Đồng thời thuận tiện hơn trong việc lấy hàng do có để lại lối đi nhỏ ở gitra khu vue.

2.3.2.5. Đánh số vị trí lưu kho

Đề nắm chắc được vị trí lưu kho, từng pallet và thùng hàng nằm ở đâu trong kho, can tiền hành đánh số vị trí lưu kho trong kho đê đảm bảo dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm. Việc tìm kiếm hàng hóa trong kho tốn rất nhiều thời gian và nếu không biết cách đánh dâu vị trí hiệu quả, có thê khiến cho công nhân tốn rất nhiều thời gian trong việc tìm kiêm, ảnh hưởng đên hiệu suât của công việc tại kho.

Bên cạnh đó, mặt hàng thuộc nhóm hàng EMCG có sự ràng buộc về thời hạn sử dụng nên luân chuyền kho hàng theo quy tắc FIFO (First In — First Out). Số vị trí lưu kho được thiết kế theo cấu trúc:

Loại hàng hóa + Thứ tự Rack + VỊ trí tầng + VỊ trí của pallet Kho hàng gồm 7 loại sản phẩm được kí hiệu lần lượt như sau:

e A: Xúc xích ăn liền Handy

® B:. Xúc xích Đức Việt e C: San phâm cắt lát

Trang EE

® D: Seoul’s Hotdog e E: Hàng viên đông lạnh e - E: Sản phẩm kênh công nghiệp e G: Sản phẩm kênh Horeca

Các vị trí đặt pallet hàng sẽ được đánh số như sau: 7 loại hàng hóa được đánh thế hiện bằng các kí tự Alphabet từ A — G, 9 rack hang duoc danh sé tir 1 - 9 tinh từ phía cổng nhập đi vào từ trái sang phải, 3 tầng hàng được đánh thứ tự từ I đến III từ dưới lên. Mỗi tầng của 1 rack hàng chứa 15 pallet được đánh số từ 1 đến 15 cho mỗi pallet tính từ phía đầu xuất hàng về đầu nhập hàng.

Một phần của tài liệu Đồ án quản trị kho hàng (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)