giai đoạn 2012-2015
.| Tỷ _ | trọng
100% | 832,176 | 100%
TCKT, các |570,308 |92,35%| 761,456 |92,51%| 721,698 | 96,97% | 743,211 | 89,3%
nhân
Cho vay CK
GTCG 47,232 | 7,65% | 61,632 |7,49% | 22,542 | 3,03% | 88,065 | 10,7%
Nguồn: Phòng Tin dụng, HDBank - Chi nhanh Ba Dinh Ha Nội
Biểu 1.6: Dư nợ tin dụng cho vay theo đối tương cho vay giai đoạn 2012 - 2015 Đơn vị: Tỷ dong
300 200 100
0 2012 | 2013 2014 2015
@ Cho vay các TCKT, cá nhân 570.308 | 761.456 721.698 743.211
l8 Cho vay CK GTCG 47.232 | 61.632 | 22.542 88.065
—
Nguôn: Phòng Tín dụng, HDBank - Chỉ nhánh Ba Đình Hà Nội
SV: Nguyễn Công Duy Lớp: Kinh tế Đầu tu 54B
Chuyên dé thực tập tot nghiệp 17 — GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thương
Trong các loại cho vay, du nợ cho vay của Chi nhánh đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước chiếm tỷ trọng chủ yếu, bình quân đạt 93,94% trong tổng dư nợ tin dụng. Ty trong này là quá cao, sẽ mang đến nhiêu rủi ro cho ngân hang, vi
vậy, Chi nhánh nên tăng tỷ trong cho vay CK GTCG và giảm tỷ trọng cho vay các
TCKT, cá nhân xuống mức hợp lý. Là ngân hàng bán lẻ, đối tượng khách hang vay của Chi nhánh tương đối đa dang, bao gồm cá nhân và pháp nhân thuộc mọi loại hình kinh tế. Chi nhánh tập trung đa dạng hóa danh mục khách hang và ngành nghề với chủ trương phát triển khách hàng có tiềm năng, uy tín thông qua việc phân tích, đánh giá, xếp loại khách hàng.
c. Thu nhập từ hoạt động tín dụng
Theo đặc thù của ngành ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, hoạt
động tín dụng là mảng hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu của Chi nhánh. Kết quả thu nhập từ hoạt động tín dụng tại Chi nhánh giai đoạn 2012 - 2015 được thé hiện
qua bảng dưới đây:
Bảng 1.6: Thu nhập từ hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh giai đoạn 2012-2015
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2012 2013 2015 2015
Thu nhập lãi cho vay khách hàng 81,894 63,00) 74,5244) 81,2034 Thu khác từ hoạt động tin dụng 6,195 4.855 5,687 7,256
Tong thu nhập từ hoạt động tin dụng 88,089. 67,855| 80,2114| 88,4594
Nguôn: Phòng Tín dụng, HDBank - Chỉ nhánh Ba Đình Hà Nội
Trong bốn năm trở lại đây, hoạt động tín dụng của Chi nhánh có sự phát triển mạnh mẽ. Đến năm 2013, trước những khó khăn của nền kinh tế và các chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngân hàng, tăng trưởng tín dụng và phát triển khách hàng của HDBank trong năm này đều bị hạn
chế. Năm 2013, cùng với chính sách kích thích kinh tế, cơ Ehế!hỗctrợ đãi suập của
anh Ua gayi st đb!tángÊMi
Ah) Yo! đói ©NànHí TEE
suất đầu ra, đầu vào bị thu hẹp, thu nhập từ hoạt động tín dụng năm 2013 giảm XÁp
xỉ 23% so với năm trước. Đến 2014 và 2015, tình hình được cải thiện hơn, thu nhập từ hoạt động tín dụng lũy kế trong quý này đạt 539,06 tỷ đồng, bằng 79,44% so với cả năm 2013. Sa- (20
Sy
Chính Phủ làm cho tăng trưởng tín dụng diễn ra khá
suất, dẫn đến hệ quả là tăng chi phí vốn, làm tăng giá t
SV: Nguyễn Công Duy Lớp: Kinh tế Dau tư 54B
Chuyên dé thực tập tot nghiệp 18 GVHD: ThS. Nguyễn Thi Thương
1.1.4.3. Hoạt động đầu tư phát triển
a. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Chi nhánh luôn coi nguồn nhân lực là yếu tố cốt lõi và là tài sản quý giá.
Chính sách nhân sự của Chi nhánh được xây dựng với mục đích biến nguồn nhân lực trở thành một ưu thế cạnh tranh hàng đầu. Bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng sản pham dich vụ, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là việc tất yếu của Chi nhánh.
Bảng 1.7: Ngân sách chỉ cho đầu tư phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh
giai đoạn 2012 - 2015
Đơn vị: Triệu đồng
T T T T
Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015
Chi đầu tư phát triên nguồn nhân lực 273,33 298,34) 343,29] 402,88
Chi phí tang hơn so với nam trước 25,01 44,95} 59,59 Tỉ lệ tăng năm sau so với năm trước (%) 9,15 15,06| 17,36
Nguôn: Phòng Hành chính- Nhân sự, HDBank - Chi nhánh Ba Dinh Hà Nội Nhìn vào bảng trên ta thấy, kinh phí chi cho dao tao phát triển nguồn nhân lực của Chi nhánh tăng qua các năm. Điều này cho thấy Chỉ nhánh đặc biệt rất quan tâm phát triển chất lượng nguồn nhân lực dé tạo ra đội ngũ lao động có nghiệp vụ giỏi đáp ứng với tình hình kinh tế đất nước và thế giới ngày càng phát triển và hội
nhập.
Chi nhánh luôn có chính sách chế độ đãi ngộ linh hoạt dành cho CBNV. Năm 2012, tong số khóa dao tao, huấn luyện nghiệp vu, hội nghị tập huấn Chi nhánh đã
thực hiện là 22 khóa với 125 lượt CBNV tham dự. Hàng năm, Chi nhánh vẫn đào
tạo cập nhật kiến thức nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng, giao dịch viên, kiểm ngân qua
393 66
các khóa “Kỹ năng giao tiếp, chăm sóc khách hàng”, “chuyên viên quan hệ khách
33 66
hàng chuyên nghiệp”, “phân biệt ngoại tệ. tiền giả”...
Ngoài việc cập nhật kiến thức, nâng cao nghiệp vụ, Chi nhánh còn nâng cao kỹ năng truyền đạt với cán bộ quản lý qua khóa đào tạo “Giang viên nội bộ HDBank” nhằm tạo đội ngũ kế thừa, tạo cơ hội cho CBNV phấn đấu dé phát triển trong nghề nghiệp và thăng tiến.
SV: Nguyễn Công Duy Lớp: Kinh tế Dau tư 54B
Chuyên dé thực tập tot nghiệp 19 GVHD: ThS. Nguyễn Thi Thương
Ngoài ra, Chi nhánh cũng rất chăm lo tới đời sống của CBNV thông qua các chính sách: Thường xuyên khen thưởng CBNV hoàn thành kế hoạch vào định kỳ hàng Quy và cuối năm; Khám sức khỏe định kỳ 2 đợt/năm cho toàn thé CBNV theo đúng thỏa ước lao động tập thể; Tổ chức cho CBNV các sinh hoạt tập thé; Các tổ chức đoàn thé thường xuyên tô chức các hoạt động nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho CBNV, tạo sự gắn bó, đoàn kết, nâng cao hiệu quả làm việc.
b. Đầu tư phát triển cơ sở vật chat, trang thiết bị, công nghệ
Ngoài công tác đầu tư nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ. nhân viên. Trong
những năm qua, Chi nhánh cũng không ngừng đầu tư đổi mới trang thiết bị, cơ sở vật chất, công nghệ thông tin. Cở sở vật chất được trang bi tốt hơn có thé phục vụ khách hàng tốt hơn và cung cấp cho khách hàng những dịch vụ nhanh chóng hơn,
thuận tiện hơn khi sử dụng, đó là tôn chỉ trong hoạt động của chi nhánh.
Bảng 1.8: Ngân sách chỉ cho đầu tư phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị,
công nghệ tại Chỉ nhánh giai đoạn 2012 - 2015
Đơn vị: Triệu dong
Chi tiéu 2012 2013 2014 2015
Chi phí đầu tư 198.36 2276| 278,08|_ 350,62
Chi phi tăng hơn so với năm trước 50,48 72,54 Tỉ lệ tang năm sau so với năm trước (%) 22,18 26,08
Nguon: Phòng Hành chính- Nhân sự, HDBank - Chỉ nhánh Ba Đình Hà Nội Qua bảng trên ta thấy kinh phí của chỉ nhánh đầu tư cho mua sắm, nâng cao
chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị, công nghệ tang qua các năm, năm sau cao
hơn năm trước. Điều này cho thay chi nhánh vô cùng chú trọng tới chất lượng cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng. Đặc biệt năm 2015, kinh phí có mức tăng lớn tới 26,08% cho thấy đất nước đang bước vào thời kỳ hội nhập, tính cạnh tranh cao, do đó ngân hàng phải không ngừng cải tiễn và nâng cao chất lượng
hoạt động của mình.
1.1.4.4. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh giai đoạn 2012 —
2015
a. Kết quả đạt được của Chỉ nhánh
SV: Nguyễn Công Duy Lớp: Kinh tế Dau tư 54B
Chuyên dé thực tập tot nghiệp 20 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thương
Từ khi được thành lập đến nay, toàn thể cán bộ của Chi nhánh luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ. không ngừng phan đấu vì sự phát triển của Chi nhánh. Trong giai đoạn 2012 — 2015, khi nền kinh tế đất nước đang trên đà phục hồi, Chi nhánh đã đạt được những kết quả kinh doanh sau:
Bảng 1.9: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015
Tổng doanh thu 88,089 67,855 80,2114 88,4594
Téng chi phi 32,592, 25,784 32,0845) 38,0375
Lợi nhuận trước thuế 55,497 42.071 48,1269 50,4219
Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,93 1,1 1.4 1,31 Nguôn: Phòng Kế hoạch kinh doanh, HDBank - Chi nhánh Ba Dinh Hà Nội Năm 2013, do những bất ổn về kinh tế trong nước cũng như quốc tế, tổng doanh thu đạt 67,855 tỷ đồng, giảm 20,234 tỷ đồng so với năm 2012, tương ứng 22,96%, lợi nhuận trước thuế giảm 13,4269 tỷ đồng. Đến năm 2014, nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi, Chi nhánh đây mạnh các sản phẩm và nâng cao chất lượng dịch vụ, tông doanh thu tăng 12,3564 tỷ đồng và lợi nhuận tăng 6,0568 tỷ đồng. Cùng với đà tăng trưởng đó, kết quả hoạt động năm 2015 cũng khá khả quan khi doanh thu tăng 8,248 tỷ đồng và lợi nhuận tăng 2,295 tỷ.
Chi nhánh luôn đảm bảo các biện pháp an toàn và đây mạnh công tác thu hồi nợ. Đảm bảo tuân thủ theo đúng Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Quy định về phân
loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự
phòng dé xử lý rủi ro trong hoạt động của các tô chức tin dụng. Do vậy tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh luôn nam trong ngưỡng an toàn trong các năm là từ 1,1% đến 1,93%
thấp hơn rất nhiều so với quy định của NHNN là 3%.
b. Một số hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động kinh doanh của Chỉ
nhánh
Đối với hoạt động huy động vốn:
SV: Nguyễn Công Duy Lớp: Kinh tế Dau tư 54B
Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 21 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thương
Trong những năm qua, Chi nhánh đã day mạnh các chương trình nhằm ra sức huy động các nguồn vốn trong nên kinh tế để phục vụ cho mục đích kinh doanh của mình. Tuy đã đạt được những kết quả khả quan, nhưng van còn ton tại một số hạn chế như: Mức lãi suất chưa đủ hấp dẫn để có thé thu hút được nhiều chủ thé có nguồn tiền tiết kiệm lớn. Mặt khác, Chi nhánh có rất nhiều sản pham da dang, cac chương trình phong phú về huy động tiền gửi, tuy vay, van chưa có nhiều phương pháp quảng cáo, tuyên truyền đến khách hàng, tư van dé khách hàng hiểu sâu hơn
về sản phâm.
Những ton tại trên xuất phát từ những nguyên nhân:
+ Hệ thống ngân hàng nội hiện nay có rất nhiều ngân hàng, chưa kể đến những ngân hàng ngoại có mức lãi suất hấp dẫn hơn, dịch vụ tối ưu hơn, đo đó, sự cạnh tranh trên thị trường là rất lớn.
+ Hệ thống công nghệ thông tin cũng như công tác đầu tư phát triển cho hoạt động marketing còn yếu và thiếu cả về số lượng và chất lượng.
Đối với hoạt động tín dụng cho vay:
Lãi suất cho vay còn khá cao và còn thiếu những dịch vụ tiện ích cho khách hàng so với các đối thủ. Thủ tục vay vốn vẫn còn rườm rà, phức tạp gây khó khăn
cho khách hàng vay vốn.
Nguyên nhân
+ Môi trường cạnh tranh khá khốc liệt trong ngành ngân hàng hiện nay
+ Đội ngũ nhân viên của Chi nhánh còn trẻ, chưa có nhiêu kinh nghiệm nên thực hiện quy trình tín dụng còn chậm.
SV: Nguyễn Công Duy Lớp: Kinh tế Đầu tư 54B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thương