ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THAM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VON DAU TƯ TẠI NGÂN HANG THUONG MẠI CO PHAN PHÁT TRIEN THÀNH PHO HO

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư tại Ngân hàng TMCP phát triển TP Hồ Chí Minh chi nhánh Ba Đình Hà Nội (Trang 105 - 114)

Bang 1.17: NPV va IRR khi doanh thu và chi phí vận hành thay đối

1.4. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THAM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VON DAU TƯ TẠI NGÂN HANG THUONG MẠI CO PHAN PHÁT TRIEN THÀNH PHO HO

1.4.1. Kết quả đạt được

CBTD của Chi nhánh đã cô gắng trau dôi kiến thức, kỹ năng để nâng cao chất lượng thâm định dự án vay vốn đầu tư, vừa dé dam bảo giải quyết nhanh chóng nhu cầu vay vốn của khách hàng vừa dé giảm thiểu sự rủi ro cho ngân hàng. Giai đoạn 2012-2015 Chi nhánh đã dat được những kết quả sau:

1.4.1.1. Về chất lượng dư nợ tín dụng cho vay dự án đầu tư

Dư nợ tín dụng cho vay dự án đầu tư của Chi nhánh trong giai đoạn 2012- 2015 được thé hiện qua biểu đồ sau:

SV: Nguyễn Công Duy Lớp: Kinh tế Đầu tư 54B

— 08

Biểu 1.8: Dư nợ tín dung cho vay dv án tại Chỉ nhánh giai đoạn 2012 — 2015

Đơn vị: Tỷ đồng

100

0 2012 2013 2014

.#Tổng dư nợ 301.581 287.853 275.538

No xấu 5.82 5.749 4.85

Nguon: Phòng Tin dụng, HDBank - Chi nhánh Ba Dinh Hà Nội

Năm 2012, tổng dư nợ cho vay theo dự án tại Chỉ nhánh đạt 3.015,81 tỷ đồng.

Sang năm 2012 con số này là 2.878,53 tỷ đồng giảm 137,28 tỷ đồng, tương ứng giảm 4,55%. Đến năm 2014, tổng dự nợ tiếp tục giảm nhẹ xuống còn 2.755,38 tỷ đồng, tương ứng giảm 4,27%. Nguyên nhân của việc giảm sút này là nền kinh tế có

sự tăng trưởng chậm lại so với những năm trước đó. Năm 2015, nền kinh tế khôi

phục và dat mức tăng trưởng 6,68%, Việt Nam gia nhập thêm các tổ chức kinh tế

thế giới, do đó, trong nước các doanh nghiệp đây mạnh đầu tư. Tổng dư nợ cho vay

dự án năm 2015 là 3.186 tỷ đồng, tăng 431,5 tỷ đồng, tương ứng tăng 15,6% so với

năm 2014.

Cùng với đó, số lượng nợ xấu cho vay dự án tại Chi nhán giảm quả các năm.

Do Chi nhánh đã làm tốt công tác thâm định dự án trước khi quyết định cho vay. Ty lệ nợ xấu được thé hiện qua biểu đồ sau:

SV: Nguyễn Công Duy Lớp: Kinh tế dau tư 54B

99

Biéu 1.9: Chat lượng dư nợ tín dụng của Chi nhánh

Đơn vi:%

2.5

Z 1.93

1.65

15 1.4

° Nợ xau/Téng dư nợ

Hi,

~#6— Nợ có khả năng mat

1 x Ä 4

vôn/Tông dư nợ

= 0.87

0.5

0.51 0.48

0

2012 2013 ˆ 2014 2015

Nguôn: Phòng Tin dụng, HDBank - Chỉ nhánh Ba Đình Hà Nội

Cùng với chất lượng thâm định dự án Vay von được nâng cao, công tác thu hồi

nợ quả hạn và nợ xấu, hạn chế phát sinh nợ quá hạn và nợ xấu được Chi nhánh đặc

biệt chú trọng. Do đó, tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh liên tục giảm dan qua các năm.

Nợ xấu năm 2013 là 57,49 tý đồng, giảm 0,71 tý đồng, tương ứng giảm 1,2%, và các năm sau đều giảm nhẹ. Tỷ lệ nợ xấu đều giảm qua các năm và nam trong ngưỡng an toàn. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ có kha năng mat vốn trong tông dư nợ khác cao, đặc biệt là năm 2012 là 0,92% và năm 2013 là 0,87%. Do vậy, Chi nhánh cần

chú ý trong việc thâm định những dự án có nguồn von lớn hơn nữa.

1.4.1.2. Về số lượng dự án được thấm định

Số lượng dự án được thấm định trong giai đoạn 2012 — 2015 được thé hiện

qua biéu đồ sau

SV: Nguyễn Công Duy Lớp: Kinh tế đầu tư 54B

100

Biéu 1.10: Tổng số dự án được thấm định

Đơn vị: Dự án

14 ———

4

, MỸ Mĩ Mi.2

2012 2013 2014 2015

Ẹ Số dự án được thẩm định | 7 | 10 2 9 12 |

¡# Số dự án được vay vốn 5 | 8 | 8 10 |

| | |

| Số dự án bị từ chối | 2 | 2 | 1 | 2 |

Nguén: Phòng Thẩm định, HDBank - Chỉ nhánh Ba Đình Hà Nội Qua biểu đồ trên ta có số lượng dự án xin vay vốn đầu tư tại Chi nhánh là không nhiều. Mặc dù số dự án được vay vốn có tăng qua các năm, nhưng tắng rất Ít, năm 2013 số lượng dự án được vay vốn tăng 3 dự án, sang năm 2014 thậm chí là không tăng và số lượng dự án xin vay vốn cũng giảm. Điều này có thé do sự giảm sút trong nền kinh tế hoặc có thé lãi suất cho vay dự án tai Chi nhánh chưa hấp dẫn các nhà đầu tư

Trong quá trình thẩm định dự án, Chi nhánh không chi chú trọng về chất lượng mà còn đảm bảo về thời gian thẩm định phù hợp với quy định của ngân hàng, không dé khách hàng phải chờ đợi quá lau và làm gián đoan quá trình đầu tư. Kết

quả chi tiết được thé hiện trong biểu đồ sau:

SV: Nguyễn Công Duy Lớp: Kinh tế dau tư 54B

101

Biểu 1.11: Số dự án dam bao thời gian tham định

Don vị: Dự an

14 12 10 8 6

4

2

2012 2013 2014 2015

@ Số dự án được thẩm định 7 10 9

ứ Số dự ỏn đảm bảo thời gian 5 | s , 5

thẩm định

Nguôn:Phòng Thâm định, HDBank - Chỉ nhánh Ba Dinh Hà Nội Qua biéu đồ trên ta có thé thấy thời gian thắm định dự án ngày càng được đảm

bảo về mặt tiến độ. Tỷ lệ số dự án đảm bảo thời gian tăng dần qua các nam. Nếu

như năm 2012 chỉ có 3 dự án đảm bảo thời gian trên tông số 7 dự án được thâm định (42,85%) thì đến năm 2015, con số này đã táng lên 8 dự án đảm bảo thời gian trên tong số 12 dự án được thâm định (66,7%). Điều này mang lại lợi ích cho chủ đầu tư không bị gián đoạn thời cơ đầu tư cũng như nâng cao uy tín cho Ngân hàng.

1.4.2. Một số hạn chế và nguyên nhân trong công tác thắm định dự án vay von

tại Chi nhánh

1.4.2.1. Những hạn chế trong công tác thấm định dự án

Mặc dù trong quá trình thâm định các dự án, Chi nhánh luôn có gang thuc hiện tốt và không ngừng nang cao chat lượng tham định. Tuy nhiên, trong khi thực

hiện van không thê tránh khỏi những hạn chê như sau:

a. Vé quy trinh tham dinh

Chi nhánh thực hiện quy trình thẩm định theo quy trình thống nhất do Ngan

hang Phát triên TP.Hồ Chí Minh ban hành. Tuy nhiên, đây là quy trình chung cho

SV: Nguyễn Công Duy Lớp: Kinh tế đầu tư 54B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 102. GVHD: ThS. Nguyễn Thi Thương

mọi loại dự án, mà chưa có quy trình cụ thé cho từng loại dự án như dự án xây

dung, dự án sản xuất kinh doanh...Mỗi loại dự án, do có những đặc trưng khác nhau nên cần xây dựng những quy trình riêng phù hợp.

Công tác thấm định dự án vay vốn đầu tư tại Chi nhánh còn tồn tại tình trạng

không đồng nhất quan điểm giữa phòng Thâm định và phòng Tín dụng trong việc

đánh giá cũng như kết luận về tính khả thi của dự án, điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cũng như thời gian thâm định dự án và làm gián đoạn cơ hội đầu tư của khách hàng. Là do phòng Tín dụng là nơi tiếp xúc trực tiếp với chủ đầu tư, đo

đó, Cán bộ Tín dụng sẽ có những cái nhìn khách quan hơn khi đánh giá. Phòng

Thẩm định lại nhận hồ sơ vay vốn từ phòng Tín dụng gửi lên về tiến hành thâm

định dựa trên bộ hồ sơ đó.

b. Về phương pháp thẩm định

Mặc dù trong công tác thâm định dự án vay vốn tại Chi nhánh nhiều phương pháp thâm định khác nhau. Tuy nhiên, khi thực hiện các CBTĐ hầu như chỉ sử dụng

phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu và phương pháp dự báo trong mọi khía

cạnh của dự án, mà chưa biết kết hợp các phương pháp một cách triệt dé. Vì mỗi phương pháp đều có những ưu điểm khác nhau, do đó, khi kếp hợp linh hoạt các phương pháp lại với nhau thì chất lượng của công tác thâm định sẽ được nâng cao.

c. Về nội dung thấm định dự án vay von đầu tư

Trong nội dung thầm định dự án tại Chi nhánh được phân chia thành nhiều các nội dung chỉ tiết, cụ thể khác nhau. Tuy nhiên, khi đi sâu vào nghiên cứu công tác thâm định các khía cạnh của dự án, CBTD tại Chi nhánh thường gặp một số hạn chế

nhất định như sau:

Thứ nhất, khi thẩm định khía cạnh kỹ thuật dự án, CBTD chủ yếu xem xét các

yếu tô, các thông số kỹ thuật dựa trên các báo cáo phân tích kỹ thuật mà khách hang cung cấp, đo đó, khi thâm định nội dung này sẽ chưa được phân tích một cách chỉ tiết và đánh giá một cách khách quan. Vì vậy, dé dẫn đến tình trạng khách hàng phân tích theo hướng có lợi dé qua mắt CBTĐ mà có thể được vay vốn. Mặt khác khi thẩm định khía cạnh này, CBTD chủ yếu ding phương pháp so sánh, đối chiếu

các chỉ tiêu.

Thứ hai, khi thẩm định khía cạnh kinh tế - xã hội, CBTĐ mới chỉ đưa ra được những kết luận mang tính định tính mà chưa lượng hóa được những lợi ích cụ thể

mà dự án đem lại cho xã hội. Vi dụ như, CBTD chưa đưa những chi tiêu sau vào

SV: Nguyễn Công Duy Lớp: Kinh tế Đầu tư 54B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 103 GVHD: ThS. Nguyễn Thi Thương

tính toán: chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần túy (NVA). chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng kinh tế (NPV¿)). tỷ số lợi ích — chi phí kinh tế (B/C)...

Thứ ba, khi thâm định khía cạnh thị trường, CBTĐ phan lớn chi dựa vào những báo cáo khả thi trong hồ sơ khách hàng cung cấp, chưa có sự tham gia chủ

động của CBTD.

Thứ tw, khi đánh giá các yêu tố rủi ro của dự án và các biện pháp khắc phục rủi ro chưa được phân tích một cách triệt đề, đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án còn mang tính hình thức. thiểu cơ sở tin cậy do chưa có nhiều tiêu chuẩn định

mức đề so sánh.

d. và trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thâm định dự án

Trang thiết bị phục vụ cho công tác thâm định dự án vay vốn tại Chi nhánh còn khá ít, các chương trình phần mềm phục vụ cho quá trình thâm định tài chính còn hạn chế. chủ yếu vẫn dùng phần mềm Excel dé tính toán các chỉ tiêu hiệu qua

tài chính dự án.

e. ve nguồn thông tin phục vụ cho hoạt động thầm định dự án

Việc thu thập thông tin không đầy đủ là nguyên nhân dẫn đến đánh giá không chính xác và khách quan về khách hàng cũng như tính khả thi của dự án.

Số liệu lịch sử về doanh nghiệp thiếu chính xác nên trong các luận chứng kinh tế kỹ thuật hay trong các báo cáo khả thi cũng trong tình trạng này. Trong đó, các con so dự kiến về kha năng tiêu thu, về cân đối thu chi thường là ước tính chưa mang tính khoa học cao, nhất là áp dụng phương pháp toán học đề tính toán. Do đó, tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính IRR, NPV, thời gian hòan vốn thiếu chính

xác.

CBTĐ đã sử dụng nhiều nguồn thông tin nhưng chưa kết hợp triệt để các nguôn thông tin ấy dé có sự so sánh, đối chiếu và đưa ra kết luận về khách hàng cũng như dự án một cách chính xác. Nhất là khi đánh giá năng lực tài chính cau khách hàng, khách hàng có thé cung cấp cho CBTD những BCTC đã được làm đẹp và không đúng với tình trạng yếu kém của khách hàng.

Việc hạch toán của doanh nghiệp nhiều khi không đúng thực chất và chưa có chế độ kiêm toán bắt buộc nên rất khó đánh giá được thực trạng năng lực tài chính, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chi nhánh khó có thé đối chiếu tình hình

công nợ, nợ khê dong, nợ khó đòi của đơn vi, do vay, Chi nhánh gặp khó khăn trong

việc thâm định năng lực tài chính của doanh nghiệp.

SV: Nguyễn Công Duy Lớp: Kinh tế Đầu tư 54B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 104 GVHD: Thề. Nguyễn Thi Thương

f.Vé cán bộ tham định dự án

Đội ngũ CBTD tại Chỉ nhánh đều có trình độ cử nhân kinh tế. do vậy, CBTD thiếu những chuyên môn cơ bản về vấn đề kỹ thuật trong xây dựng cũng như các ngành nghé liên quan. Vì vậy. khi thâm định nội dung này, các CBTĐ thường không tự mình đánh giá nhận xét được. mà chủ yếu dựa vào ý kiến của các chuyên

gia, hay so sánh đối chiếu với những dự án tương tự. Điều này khiến CBTĐ mat

tính chu động, chất lượng thâm định chưa cao và kéo dài thời gian thâm định

Mặt khác, nhu cầu vay von dau tư dự án ngày càng nhiêu. các dự án ngày càng phức tap, mà các CBTĐ tại Chi nhánh chủ yếu là cán bộ trẻ còn thiếu nhiều kinh

nghiêm chuyên môn cũng như khả năng ứng phó với những tình huống bất ngờ.

Tham định dự án dau tư là một công việc phức tạp đòi hỏi áp lực rất lớn về mặt thời gian cũng như chất lương thâm định, nhưng đôi khi CBTĐ còn thiếu sự nhiệt tình hay chán nản trong công việc. Đôi khi còn tìn trạng một số CBTĐ kết cầu với chủ đầu tư đề gian lận trong kết quả thâm định.

1.4.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế trên

Những mặt hạn chế trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau mà Chỉ nhánh cần tìm ra và đưa ra hướng khắc phục nhằm hoàn thiện công tác thâm định

dựa án. Chi nhánh đã rút ra được những nguyên nhân sau:

a. Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, là về đội ngũ cán bộ tham gia công tác thâm định

Công tác tuyển dụng và đào tạo CBTĐ chưa được Chi nhánh chú trọng. Chi nhánh chưa đầu tư các khóa đào để trang bị thêm cho CBTĐ các kiến thức về kỹ

thuật cũng như đánh giá thị trường của dự án.

CBTD thiếu sáng tạo và linh hoạt trong việc áp dụng quy trình thẩm định va các phương pháp thâm định. Các CBTĐ mới chỉ áp dụng đập khuân theo như quy trình mà Ngân hàng Phá triển TP.Hồ Chí Minh đưa ra.

Chi nhánh chưa có những chính sách đãi ngộ thỏa dang cho các CBTĐ, do đó

chưa tạo được động lực để khuyến khích năng suất làm việc, tỉnh thần trách nhiệm của CBTĐ và van còn tình trạng CBTĐ cau kết với chủ đầu tư làm đẹp kết quả thấm định dự án. Chi nhánh chưa có những biện pháp ran đe cũng như nghiêm khắc

xử lý trường hợp vi phạm.

SV: Nguyễn Công Duy Lóp: Kinh tế Đầu tư 54B

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 105 GVHD: ThS. Nguyên Thị Thương

Thứ hai, về chi phi cho công tác thẩm định còn hạn chế. Chi nhánh chưa đầu tư chỉ phí đúng mức về trang thiết bị dẫn đến trang thiết bị còn thiếu hiện đại.

Những khoản chỉ phí về lương và phụ cấp cho CBTĐ cũng còn ít.

Thứ ba, thu thập thông tin còn thiếu và yếu. CBTĐ chưa chủ động trong việc

thu thập thông tin từ các nguồn đáng tin cậy, chưa tạo được mối quan hệ với các

bên như các nhà thầu. bạn hàng, đối thủ của khách hàng là những nguôn có lợi trong việc thu thập thông tin. Một số CBTĐ còn thiếu kinh nghiệm trong việc kiểm tra

tính chính xác của các BCTC trong việc thâm định năng lực tài chính khách hàng hay sự yếu kém trong đạo đức khi cấu kết với khách hàng làm dep thông tin.

b. Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, từ các yếu tô kinh tế vĩ mô; nền kinh tế trong và ngoài nước rơi vào khủng hoảng gây khó khăn cho doanh nghiệp cả vào thời điểm hiện tại lẫn công tác dự báo. Giá ngoại té biến động bất thường gây khó khăn cho việc tính toán các chỉ

tiêu tài chính. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh trên thương trường diễn ra ngày càng gay gắt dẫn đến nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, phá sản.

Thứ hai, từ cơ chế, chính sách. hệ thống pháp luật của chúng ta còn chưa đồng bộ, đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện. Hiện nay, kiêm toán bắt buộc mới

chỉ áp dụng cho 6 loại doanh nghiệp, trong đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì chưa

có chế độ kiểm toán bắt buộc, các số liệu về khả năng tiêu thụ, về thu nhập, chi phí hoạt động,...của doanh nghiệp chỉ mang tính ước tính mà chưa có sự kiểm chứng của bất kỳ một tô chức kiểm toán nào. Do đó CBTĐ trong quá trình thẩm định rất khó xác định tình hình tài chính, tình hình thanh toán, kết quả SXKD của doanh

nghiệp.

Thứ ba, về khách hàng vay von, tình trạng khách hang vay vốn cung cấp những thông tin sai sự thật, các BCTC được làm đẹp. Lập dự án thiếu chính xác, thiếu căn cứ khoa học do năng lực hạn chế, thái độ, ý thức chưa tốt của chủ đầu tư

làm cho công tác thâm định trở nên khó khăn và tốn kém nhiều thời gian và công sức. Khi trình dự án lên ngân hàng để vay vốn, chủ đầu tư thường không cung cấp đầy đủ thông tin cho ngân hàng ngay từ đầu và thậm chí là không cung cấp một số thông tin nhất định, cần thiết cho việc thẩm định dẫn đến thời gian thâm định kéo dài. Chủ đầu tư đôi khi còn cung cấp các thông tin thiếu chính xác về doanh nghiệp và dự án, điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng thâm định.

SV: Nguyễn Công Duy Lớp: Kinh tế Đầu tư 54B

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư tại Ngân hàng TMCP phát triển TP Hồ Chí Minh chi nhánh Ba Đình Hà Nội (Trang 105 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)