Việt Nam nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới, là một nước có hệ thực vật rất phong phú và ựa dạng, phát triển quanh năm. Trong ựó, có nhiều loài cây chứa các hợp chất có hoạt tắnh sinh học, có thể ứng dụng làm nguyên liệu cho ngành sản xuất hóa dược và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV).
Trong lĩnh vực phòng trừ các côn trùng gây hại, từ lâu ở Việt Nam người ta ựã biết sử dụng một số loại cây phục vụ mục ựắch nàỵ Cụ thể, các cây ruốc cá, củ ựậu, hạt thàn mát ựã ựược dùng ựể phòng trừ sâu hại cây trồng, diệt chuột trong nhà, ựánh bắt cá ngoài ựồng ruộng. Lá xoan ta phơi khô cho vào chum ựựng hạt giống cây trồng ựể trừ mối mọt. Dùng khói khi ựốt của một số cây như cây chổi sể ựể xua ựuổi muỗi, nước ựiếu ựể trừ rệp sáp hại cây cảnh như vạn tuế, thiên tuế, hương sả ựể xua ựuổi côn trùng, gỗ thông ựể trừ mối, v.v.
Vào những năm 60 của thế kỷ 20, ựã có nhiều công trình nghiên cứu thăm dò hiệu lực trừ sâu của một số cây ựộc như hạt thàn mát, hạt mác bát, hạt củ ựậu, rễ dây mật, v.v. Những năm 80, những công trình tiến hành tại phòng Nông dược ỜViện Hóa Học công nghiệp (nay là Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam) ựã tiến hành nghiên cứu thuốc BVTV có nguồn gốc thảo mộc ựể ứng dụng vào thực tế, như dịch chiết Eugenol từ dầu hương nhu làm nguyên liệu tổng hợp Metyl eugenol làm chất dẫn dụ ruồi vàng hại cam
Dacus dorsalid (đào Văn Hoằng, 1983) [6]
Từ năm 1979 ựến 1981, Cục Bảo vệ thực vật ựã tiến hành ươm trồng
cây Ruốc cá (Derris sp.) và sản xuất một số dạng chế phẩm từ rễ cây này ựược thử nghiệm ựể phòng trừ một số loại sâu như sâu ba ba, rệp hại bông, sâu tơ, rầy xanh, bọ xắt muỗi hại chè. đã tách chiết và xác ựịnh ựược hàm lượng Rotenone trong rễ cây Derris elliptia (Trần Quang Hùng và ctv, 1985; Lê Trường, 1987) [8, 26]
Năm 1992, Trung tâm Công nghệ Hóa học, Viện Khoa học Việt Nam sản xuất thử nghiệm các chế phẩm BQ-01, chủ yếu từ quả xoan và một số cây có tinh dầu khác, chế phẩm này có tắnh xua ựuổi rất tốt ựối với các loại mọt
hại kho lương thực (Trần Minh Tâm, 1992) [17]. Bộ môn sinh thái , Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật ựã sản xuất thử chế phẩm ST3 từ cây Thanh hao hoa vàng và phối hợp với Viện BVTV nghiên cứu, thử nghiệm hiệu lực của chế phẩm này với một số sâu hại rau và lúa (Vũ Quang Côn và ctv, 1993) [5]. Nguyễn Thị Minh Tâm và ctv (1992) [16] ựã thắ nghiệm trong nhà lưới cho thấy hạt bình bát và lá thuốc lá ở nồng ựộ 10% có thể khống chế ựược rầy lưng trắng, rễ cây ruốc cá và lá bạch ựàn chanh ở nồng ựộ 15% có thể làm giảm mật ựộ rầỵ
Năm 1995, Viện Bảo vệ thực vật ựã xác ựịnh có 53 loại cây ựộc ở 10 tỉnh phắa bắc Việt Nam, trong ựó có nhiều cây triển vọng chế biến và sử dụng làm thuốc thảo mộc trừ sâu cây Derris trừ sâu tơ hiệu lực ựạt 70 Ờ 80%, rầy xanh hại chè, rệp hại bông; cây xoan ta trừ sâu cuốn lá, sâu khoang, sâu xanh, sâu tơ hiệu lực ựạt trung bình 50 Ờ 60%; cây thuốc lào và thuốc lá có thể trừ ựược bọ trĩ, bọ xắt dài, cuốn lá nhỏ hại lúa, rệp hại ngô, rệp cải, sâu tơ, sâu xanh bướm trắng hại rau họ hoa thập tự, nhện ựỏ hại cam; hạt củ ựậu trừ sâu hại rau họ hoa thập tự, bọ xắt ựùi to, bọ nẹt (Nguyễn Văn Tuất, Lê Văn Thuyết, 2000) [28]. Năm 2000 Ờ 2001, Viện Bảo vệ thực vật ựã công bố kết quả thực hiện dự án Ộđiều tra ựánh giá các cây có ựộc tắnh trừ sâu ựể sản xuất thuốc trừ sâu thảo mộcỢ. đã tiến hành ựiều tra thu thập trên 11 tỉnh trong phạm vi cả nước xác ựịnh có 137 loài cây ựộc chia 3 nhóm:
Nhóm I: Gồm 23 loài có ựộc tắnh cao, hiệu quả sinh học rõ rệt, tiềm năng nguyên liệu lớn, triển vọng khai thác nguyên liệu tốt như: Hạt củ ựậu, Bình bát, Cà ựộc dược, Cứt lợn, Ruốc cá, Gấu tầu, Na, Neem, Sở, Thàn mát, Nghể, Thanh hao hoa vàng, thuốc lá, thuốc lào, Trẩu, Xoan, v.v.
Nhóm II: Gồm 55 loài cũng có ựộc tắnh cao, hiệu quả sinh học, tiềm năng nguyên liệu khá, có triển vọng khai thác sử dụng như: Bạch ựàn, Bồ hòn, Bồ kết, Cỏ lào, cỏ sữa lá to, Cúc vạn thọ, đào, Húng chanh, Keo dậu, Ké ựầu ngựa, Lá ngón, Mần tưới, v.v.
Nhóm III: Gồm 59 loài có tắnh ựộc thấp như Bạc hà, Bìm Bìm, Hương nhu tắa, Long não, v.v.
Nguyễn Văn Liêm và cs. (2008) [12] ựã ựánh giá 2 loại thuốc thảo mộc dạng bột PN- Funaton 1 và PN- Funaton 2 ựối với mọt hại kho trong phòng thắ nghiệm. đã xác ựịnh PN- Funaton 1 ở liều lượng 0,5% và 0,1% gây chết 100% số mọt sau 72 giờ xử lắ còn PN- Funaton 2 ở liều lượng 0,5% ựạt hiệu quả 82,89%, ở liều lượng 0,5% chỉ ựạt 67,81% số mọt sau 72 giờ; Tác giả cũng chỉ rõ ở những công thức xử lý thuốc mọt trưởng thành còn tránh tiếp xúc với hạt ngô có thuốc. Chứng tỏ ngoài tác dụng diệt mọt, thuốc còn có tác dụng xua ựuổị
để thỏa mãn nhu cầu về lương thực và thực phẩm, ngành nông nghiệp trên toàn thế giới ựã phát triển theo chiều hướng tập trung thâm canh. Nhưng khi thâm canh trồng trọt thì không chỉ làm tăng năng xuất cây trồng mà tăng cả sự thiệt hại do các dịch hại gây ra, ựể bảo vệ mùa màng người nông dân sử dụng thuốc hóa học là tất yếụ Tuy nhiên, việc sử dụng tràn lan, không có kiểm soát các loại thuốc trừ sâu hóa học ựã tạo ra nguy cơ ngộ ựộc thực phẩm, ô nhiễm môi trường, các sản phẩm có dư lượng thuốc BVTV gặp rất nhiều khó khăn khi xuất khẩu sang thị trường các nước phát triển
Bắt ựầu từ những năm 2000, trong danh mục thuốc BVTV ựược phép sử dụng ở Việt Nam ựã xuất hiện những sản phẩm có nguồn gốc thảo mộc. Năm 2001, Viện Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và PTNT) ựã ựăng ký
thuốc khử trùng kho Gu chung Jing 25DP, trong thành phần chứa thảo mộc 25%. Một số công ty nước ngoài ựã ựăng ký sản phẩm thuốc trừ sâu chứa 0,1 Ờ 0,3% hoạt chất là Azadirachtin, chiết xuất từ cây Neem (xoan Ấn độ).
Cũng trong năm 2001, Công ty Thuốc sát trùng Việt Nam (VIPESCO) ựã nghiên cứu thành công và ựăng ký thuốc trừ sâu thảo mộc VINEEM 0,15 ND, chứa 0,15% hoạt chất Azadirachtin chiết từ cây xoan trồng ở Ninh Thuận (đào Văn Hoằng và CS, 2001), sản phẩm có thể diệt ựược nhiều ựối tượng như sâu, bướm, rầy, nhện, mọt, tuyến trùng và các côn trùng y tế. Các sản phẩm có nguồn gốc thảo mộc ựược khuyến cáo sử dụng trong chương trìnhg phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) ở các nước phát triển và Việt Nam
Thời gian gần ựây, thuốc BVTV có nguồn gốc thảo mộc ựã bắt ựầu ựược sử dụng ở Việt Nam do những tắnh chất ưu việt với sản phẩm và môi trường. Năm 2008, ựã có tổng cộng gần 40 loại thuốc thảo mộc ựược ựăng ký sử dụng, trong ựó có 11 loại thuốc trừ sâu, 12 loại thuốc trừ nấm bệnh, 7 loại thuốc trừ ốc, 4 loại thuốc dẫn dụ, 3 loại chất hỗ trợ, 1 loại thuốc khử trùng (Danh mục thuốc BVTV ựược phép sử dụng ở Việt Nam năm 2008). Những hoạt chất chủ yếu ựược sử dụng là Saponin (trẩu, sở và một số cây khác), Matrin (cây hòe), Eugenol (Hương nhu), Carvacrol (cỏ Xạ hương), Oligo Ờ alginate (rong biển), Rotenone (Ruốc cá) và một số tinh dầu như dầu chanh, cam, dầu hạt bông, dầu ựinh hương, dầu tỏi,..
1.2.2.3. Nghiên cứu sử dụng thảo mộc phòng trừ rệp sáp hại cây trồng
Từ lâu, nhân dân ta ựã có kinh nghiệm dùng một số cây ựộc ựể trừ rệp như sử dụng hạt củ ựậu, nước ựiếu trừ rệp sáp hại cây cảnh vạn tuế, thiên tuế. Công ty TNHH Thành Phương cũng ựã ựăng ký sử dụng thuốc thảo mộc có tên thương mại là TP- Thần điền 78SL có hoạt chất là Saponozit 46% và Saponin acid 32% ựể trừ rệp sáp, rệp vảy xanh, rệp nâu trên cây cà phê,
xoài, rệp muội trên nhãn vải, bọ trĩ trên dưa chuột, rầy xanh, bọ cánh tơ, nhện ựỏ trên chè.
Công ty TNHH XNK Quốc tế Sara cũng ựã ựăng ký thương mại một loại thuốc thảo mộc có tên là Dibonin 5WP, 5SL, 5GR có hoạt chất là Rotenone 2,5% phối hợp với Saponin 2,5% trừ một số rệp sáp, rệp vảy xanh, rệp muội,.. hại cà phê, hồ tiêu, cam, quýt, trừ bọ nhảy, sâu xanh trên rau cải, trừ sâu xanh, sâu tơ, sâu xanh da láng trên bắp cải, rau cải xanh, rầy chổng cánh trên bầu bắ, dưa chuột, cam quýt, nho và một số sâu hại trên cây cảnh
[9]. Năm 1995, Viện BVTV ựã xác ựịnh có 53 loài cây ựộc có khả năng khai
thác sử dụng làm thuốc trừ sâu phòng trừ một số loại rệp và một số sâu hại cây trồng (Nguyễn Văn Tuất, Lê Văn Thuyết, 2000)
Từ những tư liệu có ựược cho thấy, nguồn thảo mộc tự nhiên ựể phát triển thuốc trừ sâu thảo mộc ựược nghiên cứu sâu và ựược sử dụng khá rộng rãi ở nhiều nước trên thế giớị Tuy nhiên, ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu về thuốc thảo mộc trừ dịch hại còn rất hạn chế, mới chỉ tập trung vào việc ựiều tra xác ựịnh các loài thực vật có tắnh ựộc ựối với sâu hại, còn việc ứng dụng các loại chế phẩm thảo mộc trong bảo vệ thực vật chưa nhiềụ Vì vậy, việc nghiên cứu ựánh giá và sử dụng các loại thảo mộc ựể phòng chống rệp sáp cũng như các ựối tượng dịch hại khác trên cây trồng là yêu cầu cần thiết, ựể ựáp ứng yêu cầu sản xuất trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ngoài ựồng ruộng và nông sản bảo quản trong khọ
CHƯƠNG 2