Hiệu lực trừ rệp sáp ở các nồng ựộ sử dụng khác nhau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiềm năng sử dụng một số loại thảo mộc đề phòng trừ rệp sáp hại cây trồng (Trang 65 - 68)

Qua kết quả thắ nghiệm trình bày trong nội dung 3.2, dịch chiết từ phụ phẩm thuốc lá (DC1) được chiết xuất trong mơi trường kiềm (NaOH) có hiệu lực phịng trừ rệp cao nhất. đi sâu nghiên cứu một số khắa cạnh có liên quan đến kỹ thuật sử dụng dịch chiết DC1 thông qua việc ựánh giá hiệu lực trừ rệp sáp dưới tác ựộng của nồng ựộ phun, giai ựoạn phát triển của rệp và ựiều kiện nhiệt độ mơi trường khi sử dụng chế phẩm. Từ đó, có thể định hướng sử dụng chế phẩm có hiệu quả, các thắ nghiệm ựã ựược tiến hành trong điều kiện phịng thắ nghiệm.

Dịch chiết DC1 được tiến hành thắ nghiệm với 3 nồng ựộ là 5; 10 và 15% ựối với rệp sáp hại cà phê, rệp sáp hại na và rệp sáp hại mầm khoai tây giống trong quá trình bảo quản.

* đối với rệp sáp hại cà phê

Kết quả bảng 3.11 cho thấy sau khi phun 3 ngày với nồng ựộ 5% thì hiệu lực gây chết rệp sáp hại cà phê ựạt 37,05%, nhưng ở nồng ựộ phun 10% hiệu lực trừ rệp sáp ựã ựạt 61,8% và ở nồng ựộ phun 15% ựạt tới 70,8% .

Bảng 3.10. Hiệu lực trừ rệp sáp hại cà phê của dịch chiết DC1 ở các nồng ựộ phun khác nhau (Viện BVTV, 2013)

Hiệu lực ở các ngày sau xử lý (%)

Cơng thức Nồng độ phun (%) 1NSXL 3NSXL 5NSXL 7NSXL I 5 13,33b 37,05b 58,12b 69,74b II 10 28,89a 61,80a 82,55a 89,57a III 15 32,22a 70,80a 89,49a 92,93a LSD 4,96 5,60 9,27 11,03 CV(%) 10,01 4,95 6,05 6,56

đến thời ựiểm 7 NSXL, khi sử dụng ở nồng độ 15% thì hiệu lực phòng trừ rệp sáp ựạt cao nhất (92,93%), với nồng ựộ phun là 5% thì hiệu lực trừ rệp sáp thấp nhất chỉ đạt 69,74%. Cịn ở nồng độ 10% hiệu lực cũng ựạt khá cao tới 89,57% sau 7 ngày thắ nghiệm. Tuy nhiên, theo kết quả xử lý thống kê thì hiệu lực gây chết rệp ở nồng độ 10% và 15% khơng có sự sai khác có ý nghĩạ

* đối với rệp sáp hại na

Tiến hành thắ nghiệm đánh giá hiệu lực của dịch chiết DC1 ựối với rệp sáp hại na, kết quả cũng khẳng ựịnh lại một lần nữa về hiệu lực gây chết rệp của dịch chiết DC1 ựạt cao nhất vào thời ựiểm 7NSXL (bảng 3.13).

Với 3 mức nồng ựộ DC1 ựã sử dụng là 5, 10 và 15%, ở thời ựiểm 3NSXL hiệu lực ựạt tương ứng là 39,31; 65,17 và 73,02%, ựến thời ựiểm 5NSXL thì hiệu lực đạt 62,54; 86,34 và 91,03%. Hiệu lực trừ rệp ựạt cao nhất quan sát ựược vào thời ựiểm sau 7NSXL ựạt trên 70,09% với nồng ựộ dịch chiết DC1 ựã sử dụng là 5%, ựạt 88, 45% ở nồng ựộ phun 10% và ựạt tới 92,10% khi phun ở nồng ựộ 15%. Kết quả xử lý thống kê về hiệu lực gây chết rệp cũng cho thấy khơng có sự sai khác có ý nghĩa giữa 2 nồng độ 10 và 15%.

Bảng 3.11. Hiệu lực trừ rệp sáp hại na của dịch chiết DC1 ở các nồng ựộ phun khác nhau (Viện BVTV, 2013)

Hiệu lực ở các ngày sau xử lý (%)

Công thức Nồng ựộ (%) 1NSXL 3NSXL 5NSXL 7NSXL I 5 17,77c 39,31c 62,54b 70,09b II 10 33,33b 65,17b 86,34a 88,45a III 15 38,89a 73,02a 91,03a 92,10a LSD 4,96 4,56 6,31 9,73 CV(%) 2,28 3,86 3,95 5,83

* đối với rệp sáp mềm hại mầm khoai tây giống

Kết quả ựánh giá hiệu lực gây chết ựối với rệp sáp mềm (Pseudococcus

citri) hại mầm khoai tây giống được trình bày ở bảng 3.14 cho thấy dịch chiết

DC1 cũng có hiệu quả gây chết khá caọ Tương ứng với 3 nồng ựộ xử lý là 5, 10 và 15% thì hiệu lực ựạt 46,51; 70,85 và 81,32% vào thời ựiểm 3NSXL. đến thời điểm 7NSXL thì hiệu lực trừ rệp ựạt tương ứng với 3 nồng ựộ phun là 75,35; 90,84 và 95,70%.

đặc biệt ở nồng ựộ phun 10%, hiệu lực gây chết sau 3, 5 và 7NSXL là 70,85; 89,22 và 96,46% (tương ứng), cịn ở nồng độ xử lý 15% thì hiệu lực đạt cao nhất: trong số 3 cơng thức nồng ựộ DC1 ựã thắ nghiệm, hiệu lực tương ứng với 3 thời ựiểm quan sát là 3, 5 và 7NSXL ựạt tới 81,32; 94,46 và 95,70%. Qua xử lý thống kê số liệu về hiệu lực gây chết rệp của DC1 cũng khơng có sự sai khác có ý nghĩa giữa 2 nồng ựộ 10 và 15%.

Bảng 3.12. Hiệu lực trừ rệp sáp mềm hại mầm khoai tây giống của dịch chiết DC1 ở các nồng ựộ phun khác nhau (Viện BVTV, 2013)

Hiệu lực ở các ngày sau xử lý (%)

Công thức Nồng ựộ (%) 1NSXL 3NSXL 5NSXL 7NSXL I 5 24,71b 46,51b 68,28b 75,35b II 10 35,90a 70,85a 89,22ab 90,84a III 15 41,57a 81,32a 94,46a 95,70a LSD 5,92 11,24 12,13 9,06 CV(%) 8,70 8,49 7,17 5,11

Ghi chú: NSXL: Ngày sau xử lý

Như vậy, khi thắ nghiệm trong điều kiện phịng thắ nghiệm nhận thấy tiềm năng to lớn của dịch chiết DC1 từ phụ phẩm thuốc lá trong việc gây chết rệp sáp bột tua ngắn (Planococcus kraunhiae Kuwana) hại cà phê, rệp sáp phấn (Planococcus lilacinus Ckll) hại na và rệp sáp mềm (Pseudococcus citri

Russo) hại mầm khoai tây giống khi sử dụng với 3 nồng ựộ phun gồm các mức 5, 10 và 15%.

Tuy nhiên, kết quả xử lý thống kê số liệu theo dõi giữa 2 nồng ựộ sử dụng là 10 và 15% lại khơng có sự sai khác có ý nghĩa về hiệu lực gây chết rệp. Vì vậy, xét về ý nghĩa kinh tế cũng như hiệu quả phịng trừ thì có thể chọn nồng ựộ sử dụng dịch chiết 10% là thắch hợp nhất.

Hình 3.5. Thắ nghiệm đánh giá hiệu lực trừ rệp sáp ở các nồng ựộ sử dụng khác nhau của dịch chiết DC1 (Nguồn: Trần Thị Tuyết, 2012)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiềm năng sử dụng một số loại thảo mộc đề phòng trừ rệp sáp hại cây trồng (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)