Hiệu lực gây chết một số rệp sáp hại cây trồng của các dịch chiết từ phụ phẩm thuốc lá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiềm năng sử dụng một số loại thảo mộc đề phòng trừ rệp sáp hại cây trồng (Trang 56 - 60)

phụ phẩm thuốc lá

để ựánh giá hiệu quả trừ rệp của các dịch chiết từ các phương pháp chiết xuất khác nhau của phụ phẩm thuốc lá, chúng tôi tiến hành ựánh giá

hiệu lực gây chết của các dịch chiết trên 2 loại rệp sáp là rệp sáp bột tua ngắn hại cây cà phê và rệp sáp hại nạ

* Hiệu quả gây chết ựối với rệp sáp bột tua ngắn hại cà phê

Kết quả ựánh giá hiệu lực gây chết rệp sáp bột tua ngắn hại cà phê của các dịch chiết DC1, DC 2 và DC 3 từ phụ phẩm thuốc lá được trình bày trong bảng 3.6 cho thấy tất cả các dịch chiết thử nghiệm đều có hiệu lực gây chết ựối với rệp sáp bột tua ngắn hại cà phê. Cụ thể:

Khi sử dụng dịch chiết DC1 ở nồng ựộ phun 10% hiệu lực ựạt 86,34%, ở nồng ựộ 15% cho hiệu lực cao nhất đạt 90,95% , cịn ở nồng độ phun là 5% cũng ựạt tới 70,47% sau 7 ngày thắ nghiệm.

Bảng 3.6. đánh giá hiệu lực gây chết rệp sáp bột tua ngắn hại cà phê của các loại dịch chiết DC1, DC2, DC3 (Viện BVTV, 2012)

Hiệu lực ở các ngày sau xử lý (%)

Dịch chiết Nồng ựộ (%) 1NSXL 3NSXL 5NSXL 7NSXL 5 14,45c 36,42c 59,12c 70,47d 10 26,67b 56,67b 79,44ab 86,34abc Dịch chiết 1 (DC1) 15 27,78b 64,84ab 85,23a 90,95a 5 12,22c 31,82c 52,22cd 61,27e 10 31,11ab 61,27a 76,03b 78,33dc Dịch chiết 2 (DC2) 15 34,45a 64,76ab 83,01ab 86,34abc 5 11,12c 30,55c 48,81d 58,96e 10 31,14ab 62,54ab 77,38ab 80,87bc Dịch chiết 3 (DC3) 15 34,44a 66,90a 84,04ab 87,46ab LSD 6,22 8,35 8,23 8,02 CV(%) 14,62 9,21 6,69 6,0

Ghi chú: DC1 là dịch chiết từ phương pháp 1 ựối với phụ phẩm thuốc lá

DC2 là dịch chiết từ phương pháp 2 ựối với phụ phẩm thuốc lá DC3 là dịch chiết từ phương pháp 3 ựối với phụ phẩm thuốc lá

Với dịch chiết DC2 thì hiệu lực trừ rệp sáp cà phê ựạt thấp nhất, nhưng cũng ựạt 61,27% ở nồng ựộ 5%, ựạt tới 78,33% ở nồng ựộ phun 10% và 86,34% ở nồng ựộ 15% khi theo dõi ở thời ựiểm 7NSXL.

Dịch chiết DC3 hiệu lực gây chết rệp chỉ ựạt 58,96% ở nồng ựộ phun 5%, nhưng ựạt tới 80,87% ở nồng ựộ 10% và 87,46% ở nồng ựộ 15% ở thời ựiểm 7NSXL. Từ kết quả thắ nghiệm cho thấy dịch chiết 1 (DC1) bằng việc áp dụng phương pháp chiết xuất 1 trên cơ sở sử dụng NaOH cho hiệu quả phòng trừ rệp sáp hại cà phê cao hơn cả.

* Hiệu lực gây chết ựối với rệp sáp hại na

Kết quả theo dõi (bảng 3.7) cho thấy hiệu quả gây chết của cả 3 loại dịch chiết DC1, DC2 và DC3 cũng ựạt khá caọ

Với dịch chiết DC1, tại thời ựiểm 3NSXL khi sử dụng các mức nồng ựộ dịch chiết là 5, 10 và 15% thì hiệu quả trừ rệp sáp hại na ựã ựạt tương ứng là 36,04; 65,10 và 68,55%, ựến 7NSXL thì hiệu lực ựạt tới 68,28; 85,95 và 90,47%.

Kết quả theo dõi với dịch chiết DC2 thì hiệu quả gây chết rệp sáp hại na ở thời ựiểm 1NSXL ựạt 12,37; 30,34 và 34,86%, nhưng ựến thời ựiểm 7NSXL ựạt tới 61,21; 80,03 và 86,93% (tương ứng với 3 nồng ựộ phun).

đối với dịch chiết DC3, quan sát ở thời điểm 1NSXL thì hiệu lực gây chết rệp ở nồng ựộ sử dụng là 5% ựạt 14,59%, ựến 7NSXL ựạt 66,96%. Khi sử dụng ở nồng ựộ phun là 10% thì hiệu lực ựạt 31,40% và ựến 7NSXL ựạt tới 81,09%. Khi sử dụng với nồng ựộ 15%, ựạt hiệu quả 35,97% vào thời ựiểm 1NSXL và ựạt tới 88,16% vào thời ựiểm 7NSXL (bảng 3.7).

So sánh hiệu quả phòng trừ rệp sáp hại na giữa 3 loại dịch chiết (bảng 3.7) cho thấy dịch chiết DC1 ln đạt hiệu quả cao nhất ở tất cả các nồng ựộ sử dụng tại cùng một thời ựiểm theo dõị Khi dùng ở nồng ựộ thấp (5%) thì chỉ 3NSXL hiệu lực của DC1 ựã ựạt 36,04%, ựến 5NSXL ựạt 60,06% và

7NSXL ựạt tới 68,28%. Trong khi đó hiệu lực trừ rệp ở 3NSXL, 5NSXL và 7NSXL của dịch chiết DC2 ựạt tương ứng là 31,40; 54,23 và 61,21% , còn dịch chiết DC3 ựạt 34,81; 57,59 và 66,96% (tương ứng). Xu hướng này cũng thể hiện rõ khi sử dụng 3 loại dịch chiết ở nồng ựộ 10 và 15%.

Bảng 3.7. đánh giá hiệu lực gây chết rệp sáp hại na của các dịch chiết DC1, DC2 và DC3 (Viện BVTV, 2012)

Hiệu lực ở các ngày sau xử lý (%)

Dịch chiết Nồng ựộ (%) 1NSXL 3NSXL 5NSXL 7NSXL 5 15,67b 36,04d 60,06d 68,28c 10 31,41a 65,10abc 83,56ab 85,95a Dịch chiết 1 (DC1) 15 34,78a 68,55a 89,31a 90,47a 5 12,37b 31,40d 54,23d 61,21d 10 30,34a 60,42c 75,26c 80,03b Dịch chiết 2 (DC2) 15 34,86a 67,44ab 84,63a 86,93a 5 14,59b 34,81d 57,59d 66,96cd 10 31,40a 61,61bc 77,56bc 81,09b Dịch chiết 3 (DC3) 15 33,97a 67,40ab 84,54a 88,16a LSD 6,30 6,17 6,68 7,05 CV 13,70 6,56 5,26 5,21

Ghi chú: NSXL: Ngày sau xử lý

Từ các kết quả được trình bày ở các bảng 3.6 và bảng 3.7 cho thấy các sản phẩm dịch chiết từ 3 phương pháp chiết xuất khác nhau của phụ phẩm thuốc lá ựều cho hiệu quả khá cao trong phòng trừ rệp sáp hại cây trồng. Sau 7 ngày xử lý với liều lượng sử dụng từ 5- 15%, hiệu lực trừ rệp sáp hại cà phê ựạt từ 58,96 Ờ 90,95%, với rệp sáp hại na ựạt từ 61,21 Ờ 90,47% trong ựiều kiện thắ nghiệm trong phịng.

Có thể do được chiết bằng NaOH, nên khi phun lên rệp có độ bám dắnh tốt hơn và có khả năng cơng phá lớp sáp bọc ngồi những cá thể rệp trưởng thành tốt hơn. Do vậy, mặc dù hàm lượng Nicotine trong dịch chiết DC1 không cao nhưng lại cho hiệu quả trừ rệp sáp cao nhất.

Hơn nữa, chi phắ cho việc chiết xuất của phương pháp chiết xuất 1 (chiết với NaOH) rẻ hơn rất nhiều so với chiết bằng các dung môi Methanol và Ethanol như phương pháp chiết xuất 2 và 3. điều đó rất có ý nghĩa vì sẽ làm giảm giá thành sản xuất chế phẩm, cũng như hiệu quả phòng trừ rệp hại khi sản xuất chế phẩm ựể ứng dụng trên diện rộng ngoài sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiềm năng sử dụng một số loại thảo mộc đề phòng trừ rệp sáp hại cây trồng (Trang 56 - 60)