Thành phần và mức ựộ gây hại của rệp sáp trên cây trồng + Thành phần rệp sáp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiềm năng sử dụng một số loại thảo mộc đề phòng trừ rệp sáp hại cây trồng (Trang 30 - 35)

+ Thành phần rệp sáp

Có rất nhiều lồi rệp sáp khác nhau gây hại trên các loại cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam. Trên cây cà phê, theo kết quả điều tra cơn trùng ở các tỉnh phắa Bắc 1967-1968, đã thu thập được 5 lồi rệp sáp giả trong đó chỉ phát hiện được 1 lồi gây hại trên cà phê đó là lồi Coccus viridis (Viện bảo vệ thực vật, 1976) [29]

Kết quả ựiều tra của Viện Bảo vệ thực vật năm 1977-1978, ựã ghi nhận ựược 6 loài rệp: Coccus viridis, Coccus celatus de, Hermiberlesia palmae, Ischnaspis longirostris, Pseudaulacaspis dendrobii, Saissetia coffeae (Viện Bảo vệ thực vật, 1999) [31]. Tập thể tác giả cũng ựã thu thập và xác ựịnh ựược 41 loài rệp sáp thuộc 7 họ gây hại cây trồng ở một số tỉnh phắa Nam. Họ

Pseudococcidae có số lồi thu được nhiều nhất (13 loài), kế tiếp là họ

Coccidae (11 lồi) và họ Diaspididae (10 lồi). Trong đó, trên cây cà phê ựã thu thập ựược 10 lồi rệp sáp, phân bố trong 3 họ chắnh thuộc bộ Cánh ựều là họ rệp sáp giả Pseudococcidae 7 loài (F. virgata, P.citri, Pseudococcus

comstocki Kuwana, Pseudococcus citriculus Green, Pseudococcus

longispinus Tragioni Tozzett, Rastrococcus sp. và Dismicoccus sp.), họ Coccidae 2 loài ( S.coffeae, C. viridis) và họ rệp bơng Margarodidae 1 lồi

(Iceria seychelarum West) (Nguyễn Thị Chắt và CS, 2005) [2].

Trên cà phê chè của các tỉnh phắa Bắc, cơng trình nghiên cứu từ năm 2005-2008, Phạm Thị Vượng và cs. [33] ựã thu thập ựược 7 loại rệp sáp hại

cà phê, thuộc 3 họ chắnh của bộ cánh ựều là họ rệp sáp giả Pseudococcidae (4

loài), họ rệp sáp mềm Coccidae (2 loài) và họ rệp vảy Disapididae (1 lồi).

Trong đó, có 2 lồi gây hại nguy hiểm là rệp sáp mềm tua ngắn Planococcus

kraunhiae Kuwana và loại rệp sáp tua dài Ferrisia virgata Cockerell, những

loại rệp sáp này hại cành, lá, hoa và quả cà phê. đặc biệt lồi hại trên mặt đất và dưới gốc rễ cà phê là hoàn toàn khác nhau, hai loài gây hại chủ yếu ở dưới ựất là Planococccus lilacinus Cockerell và Planococcus sp.

Khi nghiên cứu về rệp sáp về rệp sáp hại cà phê ở Tây Nguyên, Trần Thị Kim Loang (1999) [13] cho biết thành phần loài rệp sáp hại thân, lá, quả có khả năng gây hại phổ biến là rệp sáp mềm xanh Coccus viridis, rệp sáp

mềm nâu Saissetia hemisphaerica, rệp sáp hại quả Pseudococcus sp và rệp

sáp đi dàị

Trên cây cà phê chè ở các tỉnh miền núi phắa Bắc, tác giả Trần Huy Thọ và cs. (1996) [19] đã xác định có 23 lồi sâu hại, trong đó có 4 lồi rệp sáp là rệp sáp mềm xanh Coccus viridis Green, Planococcus sp, rệp sáp mềm nâu Coccus hetperidum Linnaeus, rệp phấn trắng Pseudococcus sp.

Ở vùng Buôn Mê Thuật, đắc Lắc, Nguyễn Huy Phát (2000) [15] xác

định nhóm rệp sáp hại cà phê vối gồm họ Coccidae có 2 lồi Coccus viridis

Green và Saissetia coffeae Walker. Họ rệp sáp Pseudococcidae có 2 lồi đã ựược xác ựịnh là rệp sáp hại quả Pseudococcus citri và rệp sáp hại rễ là Pseudococcus mercaptor.

Theo Quách Thị Ngọ và cs. (2008) [14] ựã thu thập được 49 lồi rệp sáp trên một số cây trồng, xác ựịnh ựược tên của 24 loài thuộc 3 họ

Pseudococcidae, Coccidae, Disapididae, trong đó có 8 lồi rệp sáp ghi

nhận lần ựầu ở Việt Nam. Trên cà phê, ựã thu thập ựược 2 loài rệp sáp là

Formicoccus polysperes William hại trên rễ cà phê và loài Planococcus minor

sáp gây hại trên cà phê chè ở Sơn La, trong đó 2 lồi thuộc họ rệp sáp giả

Pseudococcidae P. citri hại quả cà phê và P. minor hại rễ, 2 lồi rệp sáp

thuộc họ Coccidae có khả năng gây hại mạnh trên thân cành, lá, quả cà phê là

C. viridis và S. coffeae

đối với rệp hại mắa, theo Lương Minh Khôi (1997) [11] ghi nhận 5 loại rệp hại mắa, bao gồm: rệp xơ bông trắng Ceratovacuna lanigera Zehnther;

rệp vàng Aphis sacchari Zehnther; rệp chắch hút rễ cây Tetranneura hirsuta Baker; rệp sáp hại ở đốt mắa Trionymus sacchari Cockerell; rệp xám

Ropalosiphum maidis Fitch; Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Vượng và ctv từ năm 2002 ựến 2007 [32], trên mắa có 3 lồi rệp hại chắnh là:

Ceratovacuna lanigera Zehnther, Saccharicoccus sacchari, Dysmicoccus bonisis. Trong đó, lồi rệp bơng xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehnther, rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchari là hai loài gây hại quan trọng trên các vùng trồng mắa của tỉnh Thanh Hóa và Sơn Lạ

Kết quả ựiều tra sâu hại trên cây ăn quả ở Việt Nam trong các năm 1997-1998, ựã ghi nhận có 8 lồi rệp hại trên cây ăn quả có múi, gồm các lồi

rệp sáp Ceraplates rubens, Aonidiella aurantii, Coccus viridis, Icerya

purchasi, Parasaissetia nigra, rệp phấn Planococcus citri và 2 lồi rệp muội

là Toxoptera aurantii, T. citricidus (Nguyễn Cơng Thuật và ctv, 2007) [20] Nguyễn Thị Thủy (2012) [21] ựã thu thập được 8 lồi rệp sáp hại cà phê tại đắk Lắk, thuộc các họ Pseudococcidae (5 loài), Coccidae (2 loài) và

Disapididae (1 lồi). Trong đó lồi rệp sáp bột tua ngắn P. kraunhiae là loài

quan trọng nhất. Tác giả cũng đã bổ sung 4 lồi rệp sáp vào thành phần sâu hại trên cà phê là P. lilacinus, Aulacaspis sp., Planococcus sp. và P. kraunhiae. Trong đó lồi P. kraunhiae lần ựầu tiên ựược ghi nhận ở Việt

+ Mức ựộ gây hại của rệp sáp

Theo Cục Bảo vệ thực vật (2009), nhóm rệp sáp giả là lồi cơn trùng đa thực, chúng gây hại trên nhiều loại cây trồng nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, ựặc biệt là cây ăn quả như mãng cầu, xoài, cam quýt, na, nhãn, mắt, v.v.; trên cây công nghiệp như cà phê, hồ tiêu, mắa, điều, lạc; cây lương thực như khoai lang, sắn, cây rau, cây hoa và cây cảnh như phong lan, mai vàng, vạn tuế, v.v. Do ảnh hưởng của rệp sáp giả (rệp bột), nhiều cây trồng bị suy thoái do rệp làm cây bị cịi cọc, phủ đầy muội đen. Sản phẩm thu hoạch bị hại sẽ giảm chất lượng, mẫu mã gây ảnh hưởng rất lớn ựến việc giới thiệu sản phẩm ra thế giớị

Rệp sáp mềm (Planococcus citri) gây hại trên nhiều họ thực vật ở nhiều nước trên thế giới gây hại phổ biến ở các vùng trồng cam, quýt, cà phê, na, hồng xiêm, v.v. (Lê đức Khánh, 2003) [10]

Trên cà phê chúng hại tất cả các bộ phận trên mặt ựất và dưới mặt ựất, và gây hại trên cả 3 loại cà phê là cà phê chè, cà phê vối và cà phê mắt. Dựa vào ựặc ựiểm gây hại của các lồi rệp sáp có thể chia chúng làm 2 nhóm, nhóm gây hại trên mặt đất và nhóm gây hại dưới rễ.

Các loài rệp sáp hại các bộ phận trên mặt ựất của cây cà phê: chúng tập trung gây hại ở các phần non của cây cà phê như phần ngọn, các ựọt non và bộ phận hoa và qủa non dẫn ựến cây kém phát triển, cành lá vàng, quả rụng. Rệp cịn tiết ra dịch làm cho nấm muội đen phát triển ảnh hưởng ựến quang hợp của cây, làm bẩn tán lá và chùm quả, quả chậm lớn. Rệp sáp là ựối tượng rất khó phịng trừ vì chúng ựược bao quanh bởi lớp sáp ngăn khơng cho thuốc và ký sinh thiên ựịch tiếp xúc với cơ thể, ngồi ra lớp sáp của chúng cịn bao bọc xung quanh cành, thân quả cà phê làm các bộ phận này không thể phát triển ựược.

trường cho nấm hoại sinh phát triển tạo thành một lớp bọc không thấm nước quanh rễ. Cây bị suy yếu do rệp chắch hút nhựa và lớp bọc nấm bó chặt làm cho rễ kém hoạt ựộng, rễ bị thối, cây héo vàng dần, bị nặng lá rụng hàng loạt, quả nhỏ, hạt bị lép, cây khó hồi phục và có thể bị chết. Hiện tượng vàng lá xuất hiện trên cà phê khi mật ựộ rệp sáp trên 100 con/gốc.

Theo Vũ Văn Tố (2000) [22], rệp sáp (Pseudococcus citri Risso) hại quả cà phê là loài rệp phổ biến nhất ở hai tỉnh đắk Lắk và Gia Laị Rệp nặng làm quả bị rụng, cây bị nặng năng xuất giảm từ 20 Ờ 40%. Kết quả theo dõi của Nguyễn Thị Chắt (2003) [1] thì tỷ lệ cây cà phê tại Lâm đồng và Bình Phước bị hại do rệp sáp là 53%, tỷ lệ cành bị hại là 22-29%, tỷ lệ lá bị hại là 11-21%, tỷ lệ trái bị hại là 11-17%. Rệp sáp giả khơng chỉ hại cành, lá mà cịn hại cả gốc cà phê.

Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Vượng và ctv từ năm 2005 ựến 2008 [33], loài rệp sáp mềm tua ngắn và rệp sáp tua dài là loài gây hại quan trọng cho cà phê. Chúng phát sinh quanh năm trên vườn, ựỉnh cao nhất từ tháng 2 ựến tháng 4 và giảm khi mùa mưa đến, sau đó lại tăng quần thể từ tháng 9 đến cuối năm, tuy nhiên khơng cao như ựỉnh cao tháng 2 ựến tháng 4.

Kết quả theo dõi của Nguyễn Thị Thủy (2012) từ năm 2006 ựến 2009 tại đắk Lắk cho thấy mức ựộ phát sinh và mật ựộ của rệp sáp tua ngắn

Planococcus kraunhiae chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố ngoại cảnh, trong đó

yếu tố mưa là quan trọng nhất, ảnh hưởng rất lớn tới sự phát sinh phát triển của rệp tua ngắn. Ở lượng mưa 82,2mm thì sau mưa 1 ngày và 3 ngày mật ựộ rệp tua ngắn giảm tương ứng là 41,4 Ờ 51,5% và 60,75 Ờ 72,31%. Trong mùa khơ, rệp sáp tua ngắn có mật độ như nhau ở các vị trắ khác nhau trên tán cây cà phê, biến ựộng từ 21,42 con/ựoạn cành ở tầng dưới của tán cây ựến 22,75 con/ựoạn cành ở tầng trên của tán câỵ Nhưng vào mùa mưa thì có sự khác biệt về mật ựộ ở các vị trắ khác nhau trong tán câỵ Biến động từ 0 con/ựoạn

cành ở tầng trên của tán cây ựến 9,25 con/ựoạn cành ở tầng dưới của tán câỵ Mật ựộ rệp sáp tua ngắn ở trên ựỉnh ựồi từ 42,92 ựến 58,75 con/ựoạn cành, cao hơn nhiều so với mật ựộ ở dưới chân ựồi từ 14,72 ựến 36,58 con/ựoạn cành. Cây cà phê ở thời kỳ kinh doanh rệp sáp tua ngắn phát sinh gây hại nặng hơn nhiều so với cà phê ở thời kỳ kiến thiết cơ bản.

Theo Lương Minh Khôi (1997) [11], rệp sáp hại ở ựốt mắa Trionymus

sacchari Cockerell thường phát sinh 6- 7 ựợt trong một năm. Rệp trưởng thành ắt di chuyển. Rệp non thường bám vào đốt mắa phắa trong bẹ lá ựể hút chất dinh dưỡng. Rệp tiết ra chất ngọt nên tạo ựiều kiện cho bệnh muội và nhiều loại kiến ăn mật cùng cộng sinh với rệp và giúp rệp phát tán.

Nguyễn Thị Hoa (2006) xác ựịnh trong tổng số 27 lồi sâu hại mắa có 2 lồi rệp sáp. Trong đó có lồi rệp sáp S. sacchari phổ biến nhất và gây hại

nặng, cịn lồi Pseudococcus sp. tần xuất bắt gặp trung bình. Nhóm rệp sáp

mắa là đối tượng sâu hại quan trọng cho vùng mắa ở vùng nghiên cứụ Chúng xuất hiện ngay từ cây mắa mới mọc mầm(mắa lưu gốc) và gây hại nặng khi mắa ở giai đoạn làm lóng kéo dài đến hết vụ mắạ Rệp non và rệp trưởng thành sống trong các bẹ lá mắa và các mắt mắa, rễ mắa, chúng hút dịch cây và làm ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng phát triển của cây mắa và làm các mắt mắa mất khả năng nảy mầm không sử dụng ựược ựể làm giống cho vụ saụ Kết quả điều tra đã thu được hai lồi rệp sáp hại mắạ Nhưng lồi rệp sáp có mật độ quần thể cao và ảnh hưởng lớn ựến việc sản xuất mắa là loài rệp sáp S. sacchari

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiềm năng sử dụng một số loại thảo mộc đề phòng trừ rệp sáp hại cây trồng (Trang 30 - 35)