-Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 6 chia 2 bằng 3 học sinh tính k/quả - Theo dõi giáo viên hướng dẫn - HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia.
- HS nêu kết quả.
- 8 chia 2 bằng 4
- Trong phép chia 8 : 2 = 4 thì 8 là số bị chia , 2 là số chia , 4 là thương . - Viết 8 vào cột số bị chia , 2 vào cột số chia , 4 vào cột thương
- Nhận xét bạn . - Tính nhẩm
2 x 3 = 6 2 x 5 = 10 6 : 2 = 3 10 : 2 = 5 2 x 4 = 8 2 x 6 = 12 8 : 2 = 4 12 : 2 = 6 - HS nhẩm và nêu kết quả.
-HS khác nhận xét.
- Viết số thích hợp vào ô trống . - 1 HSG lên bảng làm , lớp nhận xét . -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Hai học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép chia . -Về nhà học bài và làm bài tập .
...
THỂ DỤC:
ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG.
TRÒ CHƠI: KẾT BẠN I. MỤC TIÊU:
- Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân trường, vệ sinh sân tập - Còi, tranh ảnh minh họa…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA HS
II. Phần mở đầu 1. Nhận lớp
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
8p – 10p
1p – 2p - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp.
- Kiểm tra bài cũ:Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V, thẳng hướng)
2. Khởi động
- Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…
- Quan sát HS tập luyện II. Phần cơ bản
1.Đi thường theo vạch kẽ thẳng, hai tay chống hông
- Phân tích lại kỹ thuật của động tác đồng thời kết hợp thị phạm cho HS nhớ lại kỹ thuật
- Sau đó điều khiển cho học sinh thực hiện
- Quan sát,nhắc nhở 2. Trò chơi “Kết bạn”
- Phân tích lại và thị phạm cho HS nắm được cách chơi.
- Sau đó cho HS chơi thử.
- Nêu hình thức xử phạt
3.Phân hóa đối tượng :Củng cố và hướng khắc phục học sinh yếu III. Phần kết thúc
8. Thả lỏng
- Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân
2. Nhận xét
- Nhận xét buổi học 4. Xuống lớp
-GV hô “ giải tán”
1 x 8 nhịp
19p –23p 3 – 5 lần
3 – 5 lần
4p – 6p 1 – 2p 1 – 2p 1 – 2p
- Nghiêm túc thực hiện
- Tập hợp thành 4 hàng ngang
- HS reo “ khỏe”
...
Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2015 Kể chuyện:
BÁC SĨ SÓI I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện . - HS khá giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện(BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: 4 bức tranh minh hoạ trong sách phóng to . - HS : Sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- 1/ Bài cũ - Yêu cầu.
- Nhận xét học sinh . 2.Bài mới
* Phần giới thiệu :
* Hướng dẫn kể chuyện . a/Bức tranh minh hoạ điều gì?
- Quan sát bức tranh 2 và cho biết Sói lúc này ăn mặc như thế nào ?
- Bức tranh 3 vẽ cảnh gì ? - Bức tranh 4 vẽ cảnh gì ? - Yêu cầu.
- GV nhận xét đánh giá.
b/ Phân vai dựng lại câu chuyện :
- Để dựng lại câu chuyện chúng ta cần mấy vai, đó là những vai nào ?
- Khi nhập vào các vai , chúng ta cần thể hiện giọng như thế nào ?
- Yêu cầu .
- GV nhận xét tuyên dương những nhóm kể tốt .
3. Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và xem trước bài mới.
- 4 em lên kể lại câu chuyện “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn “ .
- Bức tranh vẽ một chú Ngựa đang ăn cỏ và một con Sói đang thèm thịt Ngựa rỏ dãi .
- Sói mặc áo khoác trắng , đầu đôi một chiếc mũ có thêu chữ thập đó , mắt đeo kính… .
- Sói mon men đến gần Ngựa ,… .
-Ngựa tung vó đá cho Sói một cú trời giáng,...
- Lớp chia nhóm thực hành kể theo nhóm.
- Một số nhóm nối tiếp kể lại trước lớp . - Lớp nghe và nhận xét bình chọn.
- HSKG.
- Cần 3 vai diễn : người dẫn chuyện , Sói và Ngựa .
- Giọng người dẫn chuyện : vui , dí dỏm ; Giọng Ngựa giả vờ lễ phép , bình tính ; Giọng Sói : giả nhân , giả nghĩa . -Các nhóm dựng lại câu chuyện theo vai - Lần lượt các nhóm lên trình diễn .
- Lớp theo dõi nhận xét nhóm diễn hay nhất .
- Một em khá kể lại toàn bộ câu chuyện . -Về nhà tập kể lại cho người khác nghe và xem trước bài sau.
...
Toán:
BẢNG CHIA 3 I. MỤC TIÊU:
- Lập được bảng chia 3.
- Nhớ được bảng chia 3.
- Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 3).
- BT cần làm 1, 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Các tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn . - HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ : - Yêu cầu.
- Nhận xét học sinh . 2.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Lập bảng chia 3
- Gắn lên bảng 4 tấm bìa và nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn . Hỏi 4 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ?
-Hãy nêu phép tính thích hợp?
- Nêu bài toán : Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn . Biết mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn . Hỏi tất cả có mấy tấm bìa ? -Hãy nêu phép tính thích hợp?
- Viết bảng phép tính 12 : 3 = 4.
- GV hướng dẫn lập bảng chia.
* Học thuộc bảng chia 3 :
- Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 3 ?..
- Yêu cầu.
* Hoạt động 2: Luyện tập -Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn
-Yêu cầu tương tự .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc bài toán
- Tất cả có bao nhiêu học sinh ?
- 24 HS được chia đều thành mấy tổ ? - Muốn biết mỗi tổ có mấy bạn ta…?
-Yêu cầu 1 HS làm trên bảng ; cả lớp giải vào vở
-Hai học sinh lên bảng sửa bài . 8 : 2 = 4 ; 12 : 2 = 6 ;16 : 2 = 8 -Hai học sinh khác nhận xét .
-Lớp quan sát lần lượt từng em nhận xét về số chấm tròn trong 4 tấm bìa . - 4 tấm bìa có 12 chấm tròn .
- 4 x 3 = 12
- Phân tích bài toán và đại diện trả lời : - Có tất cả 4 tấm bìa
- Phép tính 12 : 3 = 4
- Lớp đọc đồng thanh : 12 chia 3 bằng 4 .
- Các phép chia trong bảng chia 3 đều có dạng số chia cho 3 .
-Cá nhân, tổ thi đọc. Đọc đồng thanh.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 1 . - Lần lượt từng HS nêu miệng kết quả điền để có bảng chia 3 .
3 : 3 = 1 18 : 3 = 6 6 : 3 = 2 21 : 3 = 7 9 : 3 = 3 24 : 3 = 8 12 : 3 = 4 27 : 3 = 9 15 : 3 = 5 30 : 3 = 10 - HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc; cả lớp đọc thầm - Có tất cả 24 học sinh .
- 24 học sinh chia đều thành 3 tổ . - Thực hiện phép tính chia 24 : 3 . - Một HS lên bảng giải bài
Giải
+Nhận xét học sinh Bài 3:(HSKG)
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Giáo viên nhận xét