- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Từng cặp hỏi đáp theo mẫu: “ Ở đâu ?”
- §ọc đoạn văn ngắn tả về loài chim . - Có 2 nhóm là : nhóm thú dữ nguy hiểm và nhóm thú không nguy hiểm .
- Lớp làm bài vào vở .
-Một em lên xếp và đọc tên các loài thú.
(Thú dữ nguy hiểm: Hổ, báo, gấu, chó sói, sư tử, tê giác…
Thú dữ không nguy hiểm: Thỏ ,ngựa, khỉ, sóc, chồn, cáo, hươu…)
- Nhận xét bổ sung bài bạn .
-Lớp chia thành các cặp thảo luận , hỏi đáp
- Đại diện một số cặp lên trình bày.
a/ Thỏ chạy như thế nào ?Thỏ chạy nhanh như bay…
b/ Sóc chuyền cành như thế nào ?
-Sóc chuyền cành này sang cành khác rất khéo léo/
c/ Gấu đi như thế nào ? Gấu đi rất chậm chạp….
d/ Voi kéo gỗ NTN ? Voi kéo gỗ rất khoẻ…
- Lớp lắng nghe và nhận xét .
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm . - Một em đọc bài , lớp đọc thầm theo . - Bộ phận in đậm là rất khoẻ
- Câu hỏi : Trâu cày như thế nào ?
- Từng cặp thực hành hỏi đáp các câu còn lại.
- Lần lượt từng cặp hỏi đáp trước lớp . -Về nhà học bài và làm các bài tập;
chuẩn bị bài sau.
THỂ DỤC:
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRÒ CHƠI: KẾT BẠN I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sân trường, vệ sinh sân tập - Còi, tranh ảnh minh họa…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA H S II. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
- Kiểm tra bài cũ: Đi thường theo vạch kẽ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang 2. Khởi động
- Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…
- Quan sát HS tập luyện II. Phần cơ bản
1. Đi nhanh chuyển sang chạy - Phân tích kỹ thuật của động tác đồng thời kết hợp thị phạm cho HS nắm được kỹ thuật
- Sau đó điều khiển cho học sinh thực hiện
- Quan sát,nhắc nhở 2. Trò chơi “Kết bạn”
- Phân tích lại và thị phạm cho HS nắm được cách chơi.
- Sau đó cho HS chơi thử.
- Nêu hình thức xử phạt
3. Phân hóa đối tượng: củng cố và hướng khắc phục học sinh yếu
III. Phần kết thúc 9. Thả lỏng
- Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân
2. Nhận xét
- Nhận xét buổi học 3.Dặn dò
4. Xuống lớp -GV hô “ giải tán”
8p – 10p 1p – 2p
1 x 8 nhịp
19p – 23p 3 – 5
lần
3 – 5 lần
4p – 6p
1 – 2p 1 – 2p 1 – 2p 1 – 2p
- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp.
- Nghiêm túc thực hiện
- Tập hợp thành 4 hàng ngang - HS reo “ khỏe”
...
Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2015 Chính tả (Nghe viết):
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài: “ Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên “ .
- Làm được bài tập (2) a . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : -Bảng phụ chép sẵn bài chính tả . - HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HSứ 1. Kiểm tra bài cũ:- Yêu cầu.
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra.
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết + GV đọc mẫu .
- Đoạn văn này nói về nội dung gì ? - Ngày hội đua voi ….vào mùa nào ? - Những con voi được miêu tả NTN?
- Bà con các DT đi xem hội ra sao ? - Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Trong bài có những dấu câu nào ? - Các chữ đầu câu viết thế nào ? - Hướng dẫn viết từ khó : Yêu cầu - Nhận xét và sửa sai .
- Viết chính tả
g/Soát lỗi chấm bài - Đọc lại bài - Chấm bài và nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2 a : - Yêu cầu.
-Hai em viết : ước mong, trầy xước, ngược, ướt át, lướt ván
-Nhận xét bài bạn .
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Một em đọc lại bài .
- Đoạn văn nói về ngày hội đua voi . - Khi mùa xuân đến .
- Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến - Mặt trời chưa mọc bà con đã nườm nượp…
- Đoạn văn có 4 câu
- Dấu chấm , phẩy , gạch ngang , ba chấm .
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu .
- HS viết: Ê - đê ; Mơ – nông, tưng bừng , nục nịch , nườm nượp , rực rỡ -Nghe giáo viên đọc để chép vào vở -Nghe để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Một em đọc yêu cầu đề bài .
- Một em lên bảng làm. Lớp làm vở.
Năm, le, Ngõ, lập loè, Lưng, Làn, lóng lánh, loe.
- ươt: rượt - lướt - lượt - mượt - mướt - thượt.
-ươc : bước - rước - lược - thước - trước .
- Nhận xét học sinh . 3) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm khác nhận xét bài nhóm bạn.
-Về nhà xem lại bài và làm bài tập trong sách ; Chuẩn bài sau. .
...
Toán:
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết đợc thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa sè kia.
- Biết tỡm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b, a x X = b( với a,b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài toỏn có một phép tính chia( trong bảng chia 2).
- BT cần làm: 1, 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:- 3 tấm bìa mỗi tấm gắn 2 chấm tròn . - HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HSứ 1.Bài cũ :
- Yeâu caàu .
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
* Ho ạ t độ ng 1 : Khai thác bài
- Nêu : Có 3 tấm bìa như nhau mỗi tấm có 2 chấm tròn . Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn ?
- Yeâu caàu.
- Hướng dẫn tìm thừa số x chưa biết . - Viết lên bảng : X x 2 = 8.
- X là gì trong phép nhân X x 2 = 8 ? - Muốn tìm thừa số X trong phép nhân này ta làm như thế nào ?
-Hãy nêu ra phép tính tương ứng ? - Vậy X bằng mấy ?
-Muốn tìm 1 TS trong p/ nhân ta làm.?
- Một em nêu các hình tô màu một phaàn ba .
-Hai học sinh khác nhận xét . -Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Quan sát và trả lời : - có tất cả 6 chấm tròn
- Neâu pheùp nhaân 2 x 3 = 6
- HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả.
- X nhaân 2 baèng 8 - X là thừa số .
- Ta lấy tích ( 8 ) chia cho t/ số còn lại ( 2 )
- Neâu : X = 8 : 2 - X = 4
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết .
-Yeâu caàu .
* Ho ạ t độ ng 2 : Luyện tập Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yeâu caàu.
-Giáo viên nhận xét học sinh
Bài 2 :
- Gọi HS đđọc yêu cầu của bài - x là gì trong phép tính trên ? - Yeâu caàu.
-Tại sao trong phần b để tìm x em lại laáy 12 chia cho 3 ?
- GV nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài ; xem trước bài: Luyện tập
- Hai em nhắc lại , học thuộc lòng .
- Một em đọc đề bài 1 . - Thực hiện vào vở . 2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3
- 1 HS đọc bài làm trước lớp .
- Lớp nghe và nhận xét bài làm của bạn .
- Đề bài yêu cầu tìm x .
- x là thừa số chưa biết trong phép nhaân .
- 2 em TB làm bài trên bảng lớp . x x 3 = 12 3 x x = 21 x = 12 : 3 x = 21 : 3 x = 4 x = 7
- Vì x là một thừa số trong phép nhân x x 3 = 12 nên để tìm x ta lấy tích 12 chia cho thừa số đã biết .
-Về nhà xem lại bài và làm bài tập;
xem trước bài sau .
...
Sinh hoạt tập thể I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Biết được phương hướng tuần tới.
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Biết được truyền thống nhà trường.
- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị nội dung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát đồng ca
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 Dãy trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Lớp phó lao động nhận xét hoạt động lao động của lớp.
- Lớp phó văn nghệ báo cáo hoạt động văn nghệ của lớp.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung các tổ và xếp loại tổ.
- GV nhận xét chung:
+ Nề nếp:
...
...
...
+ Học tập:
...
...
...
3. Phương hướng tuần sau:
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
...
...
...
4. Lớp múa hát tập thể.
...
...
Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2014 Thể dục:
( GV bộ môn dạy)
...
Toán:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng chia 3.
- Bài giải bài toán có một phép tính chia( trong bảnghia 3) . - Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo( chia cho 3, cho 2) - BT cần làm : 1, 2, 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Viết sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng . - HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ : - Yêu cầu.
-Nhận xét đánh giá bài học sinh, ghi điểm 2.Luyện tập:
-Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu.
- GV nhận xét và ghi điểm . Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
-Hai học sinh lên bảng đọc bảng chia cho 2,3.
-Hai học sinh khác nhận xét . - 1 HS đọc; cả lớp đọc thầm
- 8 HS nhấm kt quả , cả lớp làm vở 6 : 3 = 2 15 : 3 = 5
9 : 3 = 3 24 : 3 = 8 12 : 3 = 4 30 : 3 = 10 27 : 3 = 9 18 : 3 = 6 - Nhận xột bạn .Nêu cách làm.
- 1 HS đọc; cả lớp đọc thầm
- 8 HSTB yếu nhấm kết quả , lớp làm vở
3 x 6 = 18 3 x 3 = 9 18 : 3 = 6 9 : 3 = 3 3 x 9 = 27 3 x 1 = 3 27 : 3 = 9 3 : 3 = 1
- Nhận xột bài bạn .Nêu cách làm.
- N/ xét MQH giữa phép nhân và phÐp chia.
- Một em đọc đề bài 4 .
- Có 15kg gạo chia đều vào 3 túi.
- Mỗi túi có mấy kg gạo?
- 1 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào vở .
Giải
Mỗi túi có số ki lô gam gạo là : 15 : 3 = 5 ( kg )
Đáp số : 5 kg gạo -Học sinh khác nhận xét bài bạn .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng nhân từ 2 đến 5 và bảng chia 2,3; Xem trước bài:
Tìm một thừa số của phép nhân.
-Về nhà học bài và làm bài tập. Xem trước bài sau. .
...
Tập viết:
CHỮ HOA: T I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:
Thẳng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) , Thẳng như ruột ngựa. ( 3 lần) - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
- GV :- Mẫu chữ hoa T đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . - HS : Vở tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HSứ 1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu
-Giáo viên nhận xét đánh giá, ghi đđiểm 2.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa T
-Chữ T hoa cao mấy ô li ?
-Chữ T gồm mấy nét đó là những nét nào?
- Nhắc lại qui trình viết , viết mẫu .
*Học sinh viết bảng con
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : - “ Thẳng như ruột ngựa “ nghĩa là gì ?
* Quan sát , nhận xét :
- Cụm từ có mấy chữ ? Là chữ nào ? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ T hoa và cao mấy ô li ? Các chữ còn lại cao mấy ô li ?
- Hãy nêu vị trí dấu thanh có trong cụm từ?
- K/ c giữa các chữ bằng chùng nào ?
*/ Viết bảng :
- Theo dõi sửa cho học sinh .
*) Hướng dẫn viết vào vở :
- 2 em viết chữ S- Sáo”
- Lớp thực hành viết vào bảng con . -Lớp theo dõi giới thiệu
-Học sinh quan sát . - Chữ T hoa cao 5 ô li .
-Chữ T gồm 1 nét liền là kết hợp 3 nét cơ bản : 2 nét cong trái và nét lượn ngang
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn - Lớp viết vào bảng con .
- Đọc : Thẳng như ruột ngựa .
- Chỉ những người thẳng thắn không ưa gì thì nói ngay , không để bụng . - Gồm 4 chữ: Thẳng, như , ruột , ngựa.
- Chữ h và g cao 2 ô li rưỡi , chữ t cao 1 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 ô li - Dấu hỏi trên đầu âm ă , dấu nặng đặt dưới chữ ô và ư .
-Bằng một đơn vị chữ..
- Viết bảng : Thẳng
- Thực hành viết vào bảng .
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . d/ Chấm chữa bài
-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài chữ hoa U, Ư
- Viết vào vở tập viết :
- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới.
...
Tập làm văn:
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH. VIẾT NỘI QUY I. MỤC TIÊU:
- Biết đáp lời khẳng định
- Đọc và chép lại được 2 đến 3 điều trong nội qui nhà trường (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Tranh minh hoạ bài tập 1 . Bản nội quy nhà trường . - HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HSứ 1. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu.
- Nhận xét ghi điểm từng em . 2.Bài mới:
- Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 3 - Yêu cầu.
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Ơn tập lại BT2 – tuần 22:
Bài 2:
- GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy. Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu cĩ cách nĩi khác. Động viên HS tích cực nĩi.
- Nhận xét, tuyên dương HS nĩi tốt.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-4 em lên thực hành đáp lời xin lỗi . - Lắng nghe nhận xét bài bạn .
- Một em nêu yêu cầu bài tập 3 .
- Viết bài vào vở . Một số em đọc trước lớp
- Nhận xét bài bạn .
*Tình huống a:
- HS 1: Một bạn vội, nĩi với bạn trên cầu thang “Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút”.
- HS 2: Mời bạn./ Khơng sao bạn cứ đi trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, cĩ gì đâu, bạn lên trước đi./…
-Về nhà viết lại nội qui và chuẩn bị tiết sau.
Thứ tư ngày 6 tháng 2 năm 2013
Thủ công
Tên bài dạy: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ – PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN I. MUẽC TIEÂU:
-Củng cố được kiến thức , kĩ năng gấp các hình đã học.
-Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học.
KG:-Phối hợp gấp cắt, dán, được ít nhất 2 sản phẩm đã học.
-Có thể gấp cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. CHUAÅN BÒ:
GV, HS :Giấy thủ công, hồ , màu…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
2.Kiểm dụng cụ học tập 3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Ôn tập chương II–
phối hợp gấp, cắt, dán hình b.
HS thực hành gấp, cắt, dán hình:
-HS tự chọn một trong những nội dung đã học như gấp, cắt, dán hình tròn, các biển báo giao thông để làm bài .
-GV cho HS quan sát các mẫu gấp, cắt, dán đã học trong chương II .
-Nhắc HS dán cho phẳng, miết phẳng, cân đối, đúng quy trình kĩ thuật, màu sắc hài hòa, phù hợp.
c. Đánh giá:
Đánh giá theo 2 mức:
-Hoàn thành: Nếp gấp, đường cắt thẳng.
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-HS tự chọn một trong những nội dung đã học :gấp, cắt, dán hình.
-HS quan sát các bài mẫu đã học.
-Học sinh thực hành theo nhóm .
-HS trưng bày sản phẩm.
Thực hiện đúng quy trình. Dán cân đối, phaúng.
-Chưa Hoàn thành: Nếp gấp, đường cắt không thẳng. Thực hiện không đúng quy trình. Chưa làm ra sản phẩm.
4. Nhận xét- Dặn dò : -Nhận xét tiết học .
-Dặn dò HS giờ sau mang giấy thủ công, giấy vở HS , giấy trắng, bút màu, thước kẻ, kéo để học bài “ Làm dây xúc xích trang trí “.
-Đánh giá sản phẩm
ÂM NHẠC
HỌC HÁT: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG (Nhạc: Pháp – Lời: Hoàng Anh) I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- Qua bài hát các em biết thêm bài dân ca pháp ( nhạc nước ngoài) - Biết gõ đệm cho bài hát
II. CHUẨN BỊ
- Hát chuẩn xác bài Chú chim nhỏ dễ thương.
- Nhạc cụ đệm : thanh phách
- Tranh minh hoạ những chú chim nhỏ xinh xắn đang hát III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi
ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân (nghe giai điệu đoán tên bài hát), sau đó hát và gõ đệm theo một trong 3 cách:
nhịp, phách, tiết tấu lời ca hoặc GV đệm đàn cho HS hát- Nhận xét.