CHU VI HÌNH TAM GIÁC – HÌNH TỨ GIÁC
TIẾT 93: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng ở các câu văn dài
- Hiểu ND : Cây và hoa đệp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác , thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác. (trả lời được các CH trong SGK)
- HS có ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
-Tranh ảnh sưu tầm về Quảng Trường Ba Đình , nhà sàn , các loài cây hoa xung quanh lăng Bác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS đọc bài “Chiếc rễ đa tròn”
và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét.
2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- GV đọc mẫu tóm tắt nội dung : Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta đối với Bác.
- Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn.
- Luyện phát âm :
- GV chốt lại và ghi bảng :
+ Bài này chia mấy đoạn ? Nêu rõ từng đoạn ?
* Hướng dẫn đọc câu văn dài :
Trên bậc tam cấp , / hoa dạ hương chưa đơm bông , / nhưng hoa nhài trắng mịn , / hoa mộc , hoa ngâu kết chùm , / đang toả hương ngào ngạt .
- GV đọc mẫu .Hướng dẫn đọc bài: đọc
- HS nhắc lại đề bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS đọc từ khó :
Lăng Bác , lịch sử , nở lứa đầu, tượng trưng, quảng trường, khắp miền , vạn tuế , …
- Bài này chia làm 4 đoạn.
+ Đoạn1 : Từ đầu hương thơm.
+ Đoạn2 : Tiếp lứa đầu.
+ Đoạn 3 : Tiếp ngào ngạt.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.
-1 HS đọc bài .
-1 HS đọc bài .
giọng trang nghiêm trầm lắng ở câu kết - Đọc từng đoạn trước lớp
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh .
* Hoạt động2. Tìm hiểu bài :
+ Kể tên các loại cây được trồng phía trước lăng Bác ?
+ Những loài hoa nổi tiếng nào ở khắp mọi miền đất nước được trồng quanh lăng Bác
+ Tìm những từ ngữ tả hình ảnh cho thấy cây và hoa luôn cố gắng làm đẹp cho lăng Bác ?
+ Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với bác ?
+ Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân ta đối với Bác như thế nào ?
3 . Củng cố dặn dò:
+ Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng cho ai ?
+ Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân ta đối với Bác như thế nào ?
-Về nhà học bài cũ , xem trước bài sau . - Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lớp đọc bài.
- Cây vạn tuế , dầu nước , hoa ban.
- Hoa ban, đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam bộ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu.
- Hội tụ, đâm chồi, phô sắc, toả hương thơm.
- Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào viếng lăng Bác . - Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân Việt Nam luôn tỏ lòng tôn kính với Bác.
- HS trả lời.
- HS trả lời
...
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2015 CHÍNH TẢ :
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm được bài tập 2a.
-Rèn cho HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ,biết giữ gìn VSCĐ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ.
-Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS viết tiếng có chứa âm đầu r/d/gi.
- GV yêu cầu HS dưới lớp tìm 3 tiếng có chứa
- 3 HS lên tìm và ghi bảng, mỗi em 1 tiếng.
dấu hỏi / dấu ngã.
- Nhận xét.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu : Ghi tựa.
Trong giờ chính tả này, các em nghe đọc và viết lại 1 đoạn trong bài “Cây và hoa bên lăng Bác”. Sau đó làm một số bài tập.
* Hoạt động1.HD viết chính tả -Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài viết
- GV gọi HS đọc lại bài.
+ Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu ? + Những loài hoa nào được trồng ở đây ? + Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng nhưng tình cảm chung của chúng là gì ?
- HD cách trình bày
+ Bài viết có mấy đoạn , mấy câu ?
+ Câu văn nào có nhiều dấu phẩy nhất ? Em hãy đọc câu văn đó ?
+ Chữ đầu đoạn văn được viết như thế nào ? + Tìm các tên riêng trong bài và cho biết chúng ta phải viết như thế nào ?
-HD viết từ khó
- GV đọc các từ khó : Sơn La , khoẻ khoắn , vươn lên, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng liêng,...
-Viết chính tả - GV đọc bài viết.
- Soát lỗi - Chấm bài
* Hoạt động2.Làm bài tập Bài 2 :
- GV tổ chức trò chơi “Tìm từ”.
- GV chia lớp và tổ chức trò chơi . Đáp án :
a) dầu , giấu , rụng.
b) Cỏ , gõ , chổi.
- GV tổng kết trò chơi – Tuyên dương.
3.Củng cố , dặn dò :
+ Các em vừa viết chính tả bài gì ?
- Về nhà ôn , viết bài và làm bài tập ( VBT ).
- HS tìm và ghi bảng con.
- Cả lớp nhìn sách đọc thầm.
-…Cảnh ở sau lăng Bác.
-…Hoa đào Sơn La, sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa mộc, hoa ngâu.
-…cùng nhau toả hương thơm ngào ngạt , dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào viếng lăng Bác.
-…Có 2 đoạn , 3 câu.
-…Trên bậc tam cấp , … -…Viết hoa , lùi vào 1 ô.
-…Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính Bác.
- HS viết bảng: Sơn La , khoẻ khoắn, vươn lên, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng liêng,...
- HS viết bài.
- HS soát bài cho nhau bằng viết chì.
- HS chơi trò chơi.
- HS tiến hành chơi trò chơi.
- Cây và hoa bên lăng Bác.
...
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn tập lại một số phép tính cộng, trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1000;
- Rèn kĩ năng tính toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị nội dung các bài toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước chúng ta học bài gì ? - GV ghi bảng và yêu cầu HS tính
348 – 236 390 – 310 358 + 110
2.Bài mới :
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính:
Bài tập 3: Tính nhẩm:
a) 600 + 300 = 400 + 200 = 500 + 400=
b) 700 – 200 = 500 – 300 = 800 – 500 = Bài tập 4:
Con lợn bé cân nặng 125 ki-lô-gam , con lợn to cận nặng hơn con lợn bé 34 ki-lô-gam. Hỏi con lợn to cận nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
4/Củng cố - dặn dò :
-Về nhà học lại các bảng nhân và bảng chia.
-…Luyện tập chung.
- 3 HS tính – Lớp làm nháp.
- 2 HS nêu yêu cầu
- 2 lượt HS lên bảng làm, mỗi lượt 4 hS ( dưới lớp làm bảng con)
- 2 lượt HS lên bảng làm, mỗi lượt 3 hS ( dưới lớp làm bảng con)
- HS làm vở
- Nối tiếp nhau nêu kết quả trước lớp - 2 HS nêu yêu cầu của bài tập
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải - Lắng nghe
...
TNXH:
BẦU TRỜI BAN NGÀY VÀ BAN ĐÊM (TIẾT 2)
...
a) 235 + 543 200 + 627 503 + 356 326 + 251
b) 257 + 321 936 + 23 641 + 305
a) 985 - 254 658 – 356 77 - 36
b) 831 - 200 257 - 135 81 - 36
SINH HOẠT TẬP THỂ I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Biết được phương hướng tuần tới.
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Biết được truyền thống nhà trường.
- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị nội dung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát đồng ca
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 Dãy trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Lớp phó lao động nhận xét hoạt động lao động của lớp.
- Lớp phó văn nghệ báo cáo hoạt động văn nghệ của lớp.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung các tổ và xếp loại tổ.
- GV nhận xét chung:
+ Nề nếp:
...
...
...
+ Học tập:
...
...
...
3. Phương hướng tuần sau:
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
...
...
...
4. Lớp múa hát tập thể.
...
Chiều thứ sáu:
THỂ DỤC:
CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sân trường, vệ sinh sân tập - Còi, tranh ảnh minh họa…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH II. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
2. Khởi động
- Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…
- Quan sát HS tập luyện II. Phần cơ bản
1 Chuyền cầu
- Phân tích kỹ thuật chuyền cầu đồng thời kết hợp thị phạm cho HS nắm được kỹ thuật của động tác
- Điều khiển cho HS thực hiện đồng thời quan sát nhức nhở.
2 Trò chơi “Ném bóng trúng đích”
- Phân tích cách chơi và thị phạm cho HS nắm được cách chơi.
- Sau đó cho HS chơi thử.
- Nêu hình thức xử phạt 3.phân hóa đối tượng: Củng cố và hướng khắc phục hs yếu.
III. Phần kết thúc 16.Thả lỏng
- Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân
8p – 10p 1p – 2p
1 x 8 nhịp
19p – 23p 1 – 3 lần
1 – 3 lần
1 – 3 lần
4p – 6p 1 – 2p
-Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp.
-Tập hợp thành 3 hàng ngang đứng xen kẻ nhau.
- Nghiêm túc thực hiện
- Chơi tích cực và vui vẻ
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
2. Nhận xét
- Nhận xét buổi và giao bài tập về nhà
3.Dặn dò 4. Xuống lớp -GV hô “ giải tán”
1 – 2p 1 – 2p 1 – 2p
- HS reo “ khỏe”
...
TUẦN 32 Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2015 TẬP ĐỌC: (2TIẾT)
CHUYỆN QUẢ BẦU I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng .
- Hiểu ND : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc đều có một tổ tiên. (trả lời đươc CH 1, 2, 3, 5).
- Hs khá, giỏi trả lời được CH4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động :
2. Bài cũ : .
- Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Cây và hoa bên lăng Bác.
- Nhận xét HS.
3. Bài mới : Giới thiệu:
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
- Tại sao quả bầu bé mà lại có rất nhiều người ở trong? Câu chuyện mở đầu chủ đề Nhân dân hôm nay sẽ cho các con biết nguồn gốc các dân tộc Việt Nam.
v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu đoạn toàn bài. Chú ý giọng đọc:
+ Đoạn 1: giọng chậm rãi.
Hát.
- 3 HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS đọc toàn bài. Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 của bài.
- Mọi người đang chui ra từ quả bầu.
- Mở SGK trang 116.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
+ Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng.
+ Đoạn 3: ngạc nhiên.
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức tiếp nối, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các HS.
c) Luyện đọc đoạn
- Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn?
- Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trước lớp.(Cách tổ chức tương tự như các tiết học tập đọc trước đã thiết kế)
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- Đọc bài.
- Đọc bài tiếp nối, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu.
- Câu chuyện được chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Ngày xửa ngày xưa … hãy chui ra.
+ Đoạn 2: Hai vợ chồng … không còn một bóng người.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn.
- Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2 vòng).
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
TIẾT 2
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò v Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc.
- Con dúi là con vật gì?
- Sáp ong là gì?
- Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt được?
- Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì?
- Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt?
- Tìm những từ ngữ miêu tả nạn lụt rất nhanh và mạnh.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Là loài thú nhỏ, ăn củ và rễ cây sống trong hang đất.
- Sáp ong là chất mềm, dẻo do ong mật luyện để làm tổ.
- Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra điều bí mật.
- Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ hãy chuẩn bị cách phòng lụt.
- Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra.
- Sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến, mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông.
- Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao?
- Hai vợ chồng người đi rừng thoát chết, chuyện gì sẽ xảy ra? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn 3.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
- Nương là vùng đất ở đâu?
- Con hiểu tổ tiên nghĩa là gì?
- Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt?
- Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào?
- Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta mà con biết?
- GV kể tên 54 dân tộc trên đất nước.
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện?
4. Củng cố – Dặn dò :
- Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam?
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bị: Tiếng chổi tre - Nhận xét tiết học
- Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người, cỏ cây vàng úa.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Là vùng đất ở trên đồi, núi.
- Là những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay một dân tộc.
- Người vợ sinh ra một quả bầu. Khi đi làm về hai vợ chồng nghe thấy tiếng nói lao xao. Người vợ lấy dùi dùi vào quả bầu thì có những người từ bên trong nhảy ra.
- Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao, H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.
-Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng,…
- HS theo dõi đọc thầm, ghi nhớ.
- Các dân tộc cùng sinh ra từ quả bầu.
Các dân tộc cùng một mẹ sinh ra.
- Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam./
Chuyện quả bầu lạ./ Anh em cùng một tổ tiên./…
- Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
...
TOÁN :
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000 I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn tập lại một số phép tính cộng, trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1000;
- Rèn kĩ năng tính toán II. CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị nội dung các bài toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước chúng ta học bài gì ? - GV ghi bảng và yêu cầu HS tính
- HS trả lời
- 3 HS tính – Lớp làm nháp.
245 – 233 360 – 210 468 + 110
2.Bài mới : a.Giới thiệu :
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính:
Bài tập 3: Tính nhẩm:
a) 500 + 300 = 500 + 200 = 600 + 400=
b) 800 – 200 = 700 – 300 = 900 – 500 = Bài tập 4:
Con lợn to cân nặng 175 ki-lô-gam , con lợn bé cận nhẹ hơn con lợn to 42 ki- lô-gam. Hỏi con lợn bé cận nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
4/Củng cố - dặn dò :
-Về nhà học lại các bảng nhân và bảng chia.
- 2 HS nêu yêu cầu
- 2 lượt HS lên bảng làm, mỗi lượt 4 hS ( dưới lớp làm bảng con)
- 2 lượt HS lên bảng làm, mỗi lượt 3 hS ( dưới lớp làm bảng con)
- HS làm vở
- Nối tiếp nhau nêu kết quả trước lớp - 2 HS nêu yêu cầu của bài tập
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải
- Lắng nghe
...
THỂ DỤC:
CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH I. MỤC TIÊU:
- Chuyền cầu. Biết cách chuyền cầu bằng vợt gỗ.
- Trò chơi: Ném bóng vào đích .Bước đầu biết cách chơi và tham gia trò chơi được
II. CHUẨN BỊ:
- GV: chuẩn bị 1 còi, phấn kẻ sân.
- HS: Trang phục gọn gàng…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
• Khởi động:(5’) GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Cán sự dẫn đầu cả lớp chạy xung quanh sân tập, sau đó đi thường hít thở sâu.
Cán sự bắt giọng bài hát.
• KTBC:(3’) Gọi hs thực hiện 1 số động tác của bài thể dục đã học. GV cùng cả lớp nhận xét.
• Bài mới:(22’)
b) 531 - 200 687 - 135 91 - 46 a) 965 - 254
758 – 356 97 - 35 a) 245 + 543 220 + 627 533 + 356 226 + 251
b) 457 + 321 736 + 23 541 + 305
a/-GT bài: Trò chơi: : ném bóng trúng đích và chuyền cầu.
b/-Các hoạt động : Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
12’
10’
Hoạt động 1: trò chơi “ném bóng trúng đích”
-Mục tiêu: Bước đầu biết cách chơi và tham gia trò chơi được.
-Cách tiến hành: Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi.
HS thực hiện mẫu sau đó cho cho cả lớp chơi thử và chơi chính thức.
GV quan sát và làm trọng tài Hoạt động 2:Chuyền cầu theo nhóm hai người.
-Mục tiêu: Biết cách chuyền cầu bằng vợt gỗ.
-Cách tiến hành: Nêu tên động tác, giải thích.
+Gọi HS thực hiện mẫu.
+Sau đó cho cho cả lớp thực hiện.
+Chơi chính thức. GV quan sát và làm trọng tài
-Quan sát
- HS tham gia chơi thử . - Cả lớp chơi chính thức.
-Quan sát
- HS tham gia chơi thử .
- Cả lớp thực hiện động tác theo đội hình hàng ngang.
• Củng cố: (4’) GV gọi một số HS thực hiện động tâng cầu.
- GV hướng dẫn hs thả lỏng, hát.
IV/-Hoạt động nối tiếp: (1’)
v GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bt về nhà.
v Rút kinh nghiệm:
...
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2015 CHÍNH TẢ (Tập chép):
CHUYỆN QUẢ BẦU I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quạ bầu ; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT.
- Làm được BT(2) a; BT(3) a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng chép sẵn nội dung cần chép. Bảng chép sẵn nội dung hai bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: