Chương I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG
2. Các nhóm nước trên thế giới
- Trên thế giới có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
- Dựa vào 3 chỉ tiêu: thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong của trẻ em … hoặc chỉ số phát triển con người (HDI) để phân loại các quốc gia vào nhóm phát triển hay nhóm nước đang phát triển:
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính Nước phát triển thu nhập bình quân đầu người
trên 20.000 USD/năm và tỉ lệ tử vong trẻ em thấp, HDI từ 0,7 đến 1.
Nước đang phát triển thu nhập bình quân đầu người dưới 20.000 USD/năm và tỉ lệ tử vong trẻ em khá cao, HDI dưới 0,7.
? Căn cứ vào cách phân loại trên, hãy sắp xếp các quốc gia bảng Sgk/81 (số liệu năm 1997) thành hai nhóm?
(Các nước phát triển: Hoa Kỳ, Đức.
Các nước đang phát triển: Angieri)
+ Ngoài ra còn có cách chia nào khác?(căn cứ vào cơ cấu kinh tế) → nước công nghiệp, nông nghiệp
…
- Hs tìm hiểu trả lời.
- GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ Nhóm nước phát triển:
+ Nhóm nước đang phát triển:
- Dựa vào cơ cấu kinh tế, người ta phân ra nhóm nước công nghiệp và nhóm nước nông nghiệp.
4. Củng cố:
Câu hỏi 1: Tại sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng?
(Vì địa bàn sinh sống của con người ngày càng mở rộng, con người đã có mặt trên tất cả các châu lục, các đảo ngoài khơi xa. Con người vươn tới tầng bình lưu của khí quyển, xuống tới thềm lục địa của các đại dương)
Câu hỏi 2: Để biết một nước phát triển hay đang phát triển người ta dựa vào những đặc điểm nào?
(Thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong của trẻ em … hoặc chỉ số phát triển con người (HDI)).
5. Hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 26: Thiên nhiên châu Phi V. RÚT KINH NGHIỆM
- Thời gian:...
- Nội dung:...
...
- Phương pháp:...
...
Ngày soạn: 21/11/2014
Chương VI: CHÂU PHI
Tiết 27 Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức:
- Nắm được đặc điểm về vị trí địa lí, hình dạng lục địa châu Phi.
- Đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu Phi.
2. Về kỹ năng:
- Đọc và phân tích lược đồ tự nhiên châu Phi tìm ra vị trí địa lí, đặc điểm địa hình và sự phân bố khoáng sản của châu Phi.
- KNS: Tư duy – tìm kiếm và xử lí thông tin; giao tiếp; tự nhận thức.
3. Về thái độ:
- Yêu thích môn học, thích tìm hiểu về thiên nhiên và con người ở các châu lục.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:
1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên châu Phi; Bản đồ thế giới.
- Bài giảng điện tử.
2. Học sinh: bài học, vở ghi, Sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Khai thác kiến thức từ bản đồ, hoạt động nhóm.
- Thuyết giảng tích cực, đàm thoại gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định lớp:
Ngày dạy Lớp Sĩ số Tên HS vắng 7A
7B 7C 7D 7E 2. Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng?
+ Trên thế giới có 6 lục địa là: Á – Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam cực.
+ Trên thế giới có 6 châu lục: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại dương và Nam Cực.
Với trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
? Để biết một nước phát triển hay đang phát triển người ta dựa vào những đặc điểm nào?
Dựa vào 3 chỉ tiêu: thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong của trẻ em … hoặc chỉ số phát triển con người để phân loại các quốc gia vào nhóm phát triển hay nhóm nước đang phát triển.
3. Bài mới:
Cả châu lục là 1 cao nguyên khổng lồ rất giàu khoáng sản, lại có đường xích đạo đi qua chính giữa lãnh thổ. Sự độc đáo đó của châu Phi đã đem lại cho thiên nhiên những đặc điểm gì? Có thuận lợi hay khó khăn trong phát triển kinh tế? Chúng ta cùng tìm hiểu:
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lý
- GV: Y/c Hs quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi, hãy cho biết:
+ Diện tích châu Phi? (hơn 30 triệu km2, đứng thứ 3 trên TG sau châu Á và châu Mỹ)
+ Lãnh thổ châu Phi có đường vĩ tuyến đặc biệt nào đi qua?
+ Vị trí địa lí châu Phi? HS lên bảng xác định?
+ Châu Phi tiếp giáp với các biển và đại dương
1.Vị trí địa lí:
- Châu Phi có S hơn 30 triệu km2, đứng thứ ba trên TG sau châu Á và châu Mỹ.
- Đại bộ phận châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, tương đối cân xứng
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính nào?
(Bắc: Địa Trung Hải; Tây: giáp Đại Tây Dương;
Đông Bắc: Biển Đỏ; Đông Nam: giáp Ấn Độ Dương)
+ Đường xích đạo đi qua vùng nào của châu lục?
(qua Bồn địa Công gô và hồ Vichtoria)
+ Lãnh thổ châu Phi chủ yếu thuộc môi trường nào?
(môi trường đới nóng, có khí hậu nóng và khô)
? Nhận xét về đường bờ biển châu Phi? Có ảnh hưởng gì đến khí hậu?
(ít bị chia cắt, ít vịnh, biển nội địa, bán đảo và đảo
=> khí hậu khô hạn .)
? Xác định bán đảo Xômali, đảo Mađagaxca, giới thiệu dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
+ Xác định & đọc tên các dòng biển nóng, lạnh chảy ven bờ biển châu Phi? Có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu?
(phía Tây: dòng lạnh Canari, Benghêla; dòng nóng Ghinê. Phía Đông: dòng lạnh Xômali; dòng nóng Môdămbích. Nam có dòng nóng Mũi Kim =>
dòng lạnh làm cho nhiệt độ giảm, khô khan, ít mưa;
dòng nóng làm cho t0 cao, mưa nhiều ) + Xác định kênh đào Xuyê trên lược đồ?
(Kênh dài 160 km từ năm 1859 - 1969)
+ Em hãy nêu ý nghĩa của của kênh đào Xuyê đối với giao thông đường biển trên thế giới ?
(là đường giao thông ngắn nhất giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương)
- HS trả lời, Hs khác bổ sung.
- Gv: nhận xét và chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu địa hình
- GV treo bản đồ tự nhiên châu Phi, giới thiệu thang màu, phân ra làm 4 nhóm:
ở 2 bên đường xích đạo => lãnh thổ phần lớn nằm trong môi trường đới nóng.
- Điểm cực:
+ Cực Bắc: mũi B lăng - 37020’B thuộc Tuynidi;
+ Cực Nam: mũi Kim - 34052’N thuộc CH Nam Phi;
+ Cực Đông: mũi Haphun - 51023’Đ thuộc Xô-ma-li;
+ Cực Tây: mũi Xanh - 17033’T thuộc Xê-nê-gan.
- Châu Phi tiếp giáp với :
+ Phía Bắc giáp Đại Trung Hải.
+ Phía Tây giáp Đại Tây Dương;
+ Phía Đông Bắc giáp biển Đỏ (ngăn cách với châu Á bởi kênh đào Xuyê).
+ Phía Đông Nam giáp Ấn Độ Dương .