1. Nguyên tử khối -GV : Nêu định nghĩa về nguyên tử khối theo SGK : Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử (u).
-GV : Biết nguyên tử Mg có 12p, 12n và 12e. Tính nguyên tử khối của Mg và tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử so với khối lượng toàn nguyên tử ?
-HS : Ghi định nghĩa.
-HS : m12p = 1,6726. 10-27kg × 12 = 20,0712. 10-27kg.
m12n = 1,6748. 10-27kg × 12 = 20,0976. 10-27kg.
m12e = 9,1095. 10-31kg × 12 = 0,0109. 10-31kg.
→ Khối lượng nguyên tử Mg = m(12p + 12n + 12e)
= 40,1797. 10-27kg
→ Khối lượng ntử của Mg tính ra u : kg u
197 . 10 24
. 6605 . 1
10 . 1797 , 40
27
27 ≈
−
−
→Nguyên tử khối của Mg : 2039 , 1 24
2039 ,
24 =
u u
→Tỉ số :
Khối lượng các e = Khối lượng nguyên tử Mg TIẾT:5
TUẦN:3
kg kg
27 27
10 . 1797 , 40
10 . 0109 , 0
−
= − =0,00027≈ 0,0003
-GV kết luận : -HS : Ghi kết luận.
• Khối lượng của e qúa nhỏ bé (khoảng 3 phần vạn của khối lượng toàn nguyên tử)→ Khối lượng của nguyên tử
≈ Khối lượng của hạt nhân = mp + mn.
• Vì khối lượng của mỗi hạt proton hoặc nơtron đều xấo xỉ u→Nguyên tử khối coi như bằng số khối (khi không cần độ chính xác cao).
Áp dụng : Xác định nguyên tử khối của photpho (P), biết Z = 15 và N = 16.
-HS : Khối lượng của một nguyên tử.
15 + 16 = 31 u.
→Nguyên tử khối của P là 31.
Hoạt động 3 (10 phút) 2. Nguyên tử khối trung bình -GV : Hầu hết nguyên tố hóa học là hỗn hợp của
nhiều đồng vị nên nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị tính theo phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.
-GV : Nếu gọi A1, A2, … Ai là nguyên tử khối của các đồng vị và x1, x2, … xi là % số nguyên tử của các đồng vị tương ứng. Hãy tính nguyên tử khối trung bình (Ā) ?
-HS : Ā =
i i i
x x
x
x A x
A x A
+ + +
+ + +
...
...
2 1
2 2 1 1
100
2 ...
2 1
1x A x Aixi
A + + +
=
Áp dụng : Trong tự nhiên Clo tồn tại 2 đồng vị
35Cl
17 chiếm 75,77% số nguyên tử.
37Cl
17 chiếm 24,23% số nguyên tử.
Tính nguyên tử khối của Clo ?
-HS :
ĀCl = 35,5
100
23 , 24 . 37 77 , 75 .
35 + ≈
=
Hoạt động 4
CỦNG CỐ BÀI – HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP (20 phút) -GV : Hướng dẫn HS làm các bài tập 3, 5, 6, 7, 8 (SGK).
-Bài tập về nhà : Trong tự nhiên nguyên tố clo có hai đồng vị 35Cl và 37Cl có % số lượng nguyên tử tương ứng là 75% và 25%. Nguyên tố đồng có 2 đồng vị trong đó 63Cu chiếm 73% số lượng nguyên tử. Biết đồng và clo tạo được hợp chất CuCl2 trong đó Cu chiếm 47,228% khối lượng. Xác định đồng vị thứ hai của đồng ?
IV/.HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK:
1. Đáp án C.
2. Đáp án D.
3. Đáp án B.
4. Thí dụ : 37Li cho ta biết :
- Số hiệu nguyên tử của nguyên tố Li là 3, điện tích hạt nhân nguyên tử là 3+, trong hạt nhân có 3 proton và (7 – 3 = 4 nơtron).
- Vỏ nguyên tử Li có 3 electron.
- Nguyên tử khối của Li là 7u.
5. Gọi x là % số lượng nguyên tử của đồng vị 65Cu.
.
% 73
% 27 54
, 100 63
) 100 ( 63
65 65 63
Cu Cu
x x
x+ − = → = →
6. Trong nước nguyên chất chứa chủ yếu đồng vị 11H và 12H . Gọi x là % số nguyên tử đồng vị 12H ta có ;
8 , 0 008
, 100 1
) 100 .(
1
2 + − = → =
x x x
→
= gmol O
dH2 1 1ml H2O có khối lượng 1g.
→
= gmol O
MH 18
2 1g H2O có số mol là 18
1 mol H2O.
1mol phân tử H2O có 6,02. 1023 phân tử H2O.
→1ml H2O hay 18
1 mol H2O có
18 10 . 02 ,
6 23 phân tử H2O.
1 phân tử H2O có 2 nguyên tử H → số hiệu nguyên tử H của cả 2 đồng vị có trong 1ml H2O hay 18
10 . 02 ,
6 23
phân tử H2O là
18 10 . 02 , 6 .
2 23
.
→sồ nguyên tử của đồng vị 12H là 23 5,35.1020 100
8 , .0 18
10 . 02 , 6 .
2 = (nguyên tử).
7. Theo tỉ lệ đề bài, ta có :
16O 17O 18O
99,757 nguyên tử 0,039 nguyên tử 0,204 nguyên tử
? 1 nguyên tử ?
⇒ Số nguyên tử 16O là 990,039,757 =5 nguyên tử.
Số nguyên tử 18O là 00,,039204 =5 nguyên tử.
8. Ta có : ĀAr
98 , 100 39
337 , 0 . 36 063 , 0 . 38 6 , 99 .
40 + + =
=
→Khối lượng mol nguyên tử Ar là 39,98g.
Ở đktc thì 1mol Ar hay 39,98g có thể tích là 22,4 lít.
→20g Ar có thể tích ở đktc là : 2239,4,98.20 =11,205 l.
V/.TƯ LIỆU THAM KHẢO:
-Theo hệ thức Anhxtanh : ∆E = ∆m. C2 thì khi tổng hợp hạt nhân từ những proton và nơtron luôn luôn có hiện tượng hụt khối lượng và khối lượng hụt này là đáng kể vì năng lượng giải phóng là rất lớn. Vì vậy không nên nói một cách khẳng định là khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các proton và các nơtron tạo thành.
-Điều này cho phép giải thích tại sao oxi có 3 đồng vị 16O, 17O và 18O nhưng nguyên tử khối trung bình lại là 15,993 < 16 ?
-Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị với % số nguyên tử như sau : 16O (99,762%), 17O (0,038%), 18O (0,200%). Trên thực tế, khối lượng hạt nhân nhỏ hơn tổng khối lượng của proton và nơtron tạo nên hạt nhân vì hiện tượng hụt khối. Do đó, khi xác định bẳng thực nghiệm khối lượng các đồng vị của oxi như sau : 16O là 15,99491 u ; 17O là 16,99914 u và 18O là 17,99916 u. Vì vậy nguyên tử khối
trung bình của oxi là : Ā 15,9993
100
200 , 0 . 99916 , 17 038 , 0 . 99914 , 16 762 , 99 . 99491 ,
15 + + =
= u.
-Cũng dựa vào hiện tượng hụt khối có thể giải thích được thắc mắc : Tại sao nguyên tử cacbon được cấu tạo bởi 6 proton, 6 nơtron và 6 electron mà mỗi proton cũng như nơtron đều có khối lượng lớn hơn 1u thể nhưng nguyên tử cacbon lại có khối lượng chính xác bằng 12u ?
-Điều này cũng giải thích vì sao mặt trời tỏa sáng ra một năng lượng khổng lồ và có thể coi như vĩnh cửu, vì đó là năng lượng của phản ứng nhiệt hạch : sự kết hợp từng cặp 2 hạt nhân nguyên tử 12H để tạo ra hạt nhân nguyênt tử 24He.
------
LUYỆN TẬP : Thành Phần Nguyên Tử
I/ MỤC TIÊU:
1. Củng cố kiến thức về : Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước, khối lượng, điện tích của các hạt, định nghĩa nguyên tố hóa học, k1i hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tữ khối, nguyên tử khối trung bình.
2. Rèn luyện kĩ năng xác định số electron, proton, nơtron và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử khối trung bình khi biết % số nguyên tử các đồng vị ngược lại.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
• GV : Máy chiếu, giấy trong, bút dã, hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.
• HS : Ôn tập các kiến thức và thành phần nguyên tử thông qua hoạt động giải bài tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 (10 phút)