PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
II. Lập phương trình Hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
1. Nguyên tắc chung -GV đặt vấn đề : Giả sử trong phản ứng oxi hóa –
khử, chất khử nhường hẳn electron cho chất oxi hóa, ta có thể cân bằng phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thân bằng electron.
GV: chiếu nguyên tắc bảo toàn electron trong phản ứng oxi hóa – khử :
∑e (chất khử cho) = ∑e (chất oxi hóa nhận) HS: Ghi nhận nguyên tắc Hoạt động 6 (15 phút)
2. Các bước cân bằng GV: Chiếu 4 bước cơ bản khi cân bằng oxi hóa – khử
lên màn hình và yêu cầu HS cân bằng theo ví dụ 1 (SGK).
Bước 1: Xác định SOXH của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hóa và chất khử.
Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử .
HS: Cân bẳng phản ứng P + O2 P2O5
Bứơc 1: P + O2 P2O5
Bước 2:
Quá trình oxi hóa : P P + 5e Quá trình khử : O2 + 4e 2O
0
0 -2
+5
0
0
+2 +2
+5 +2 +2
+5
Quá trình oxi hóa : Kh1 Oxh1 + ne Quá trình khử : Oxh2 + me Kh2
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử dựa trên nguyên tắc BTE :
Kh1 Oxh1 + ne x m Oxh2 + me Kh2 x n
Bước 3:
P P + 5e x 4 O2 + 4e 2O x 5
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chầt khử (m,n) vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số các chất khác có mặt trong phương trình hóa học. Kiểm tra cân bằng các nguyên tố không thay đổi SOXH (nếu có) để hoàn tất việc lập phương trình hóa học của phản ứng.
GV: Phát phiếu học tập số 3 yêu cầu cân bằng phản ứng sau theo 4 bước:
Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O
GV: Phương trình này chưa cân bằng vì ngoài 2 phân tử HNO3 làm chất oxi hóa thì ở vế trái cần thêm vào 6 phân tử HNO3 làm môi trường (không thay đổi SOXH) để tạo muối. Hãy hoàn tất việc cân bằng ?
GV nhận xét: Trong 8 phân tử HNO3 thì : 2HNO3 (oxi hóa) 2NO 8HNO3
6HNO3 (môi trường) 6NO3-
Bước 4:
4P + 5O2 2P2O5
HS: Xác định SOXH và cân bằng : Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O Cu Cu + 2e x 3
N + 3e N x 2
3Cu + 2HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O
HS:
3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Hoạt động 7 (3 phút)
Củng cố bài – bài tập về nhà
GV củng cố toàn bộ tiết thứ nhất, lưu ý HS:
1. Phân biệt các khái niệm về phản ứng oxi hóa – khử :
Chất oxi hóa Chất khử
+ ne SOXH giảm Quá trình khử
Bị khử
- ne SOXH tăng Quá trình oxi hóa
Bị oxi hóa 2. Áp dụng thành thạo các bước cân bằng phản ứng oxi hóa - khử.
Bài tập về nhà : 1,2,3,4,5,6,7 (SGK) IV/ Tài liệu tham khảo
-Ngoài phương pháp thăng bằng electron đã nêu ở trên, đối với các phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong dung dịch, người ta còn dung phương pháp cân bằng ion – electron. Khi cân bằng cũng tiến hành theo 4 bước trên nhưng ở bước 2 các chất oxi hóa và khử được viết dạng ion theo nguyên tắc sau :
1. Nếu phản ứng có axit tham gia : Vế nào thừa nguyên tử O phải them H+ để vế bên kia thành H2O.
2. Nếu phản ứng có bazơ tham gia : Vế nào thừa nguyên tử O phải them H2O để vế kia tạo thành OH-. 3. Nếu phản ứng có H2O tham gia :
a) Sản phẩm tạo ra axit theo nguyên tắc 1.
b) Sản phẩm tạo ra bazơ theo nguyên tắc 2.
4. Kiểm tra sự cân bằng điện tích và nguyên tố 2 vế.
Bước 4: Cộng hai nửa phản ứng thu được phương trình ion, chuyển sang phương trình phân tử (nếu đề bài yêu cầu).
TI ẾT:30 TUẦN:15 Ví dụ 1:
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
Quá trình oxi hóa : 2Fe2+ 2Fe3+ + 2e x 5 Quá trình khử : MnO-4 + 8H+ + 5e Mn2+ + 4H2O x 2
10Fe2+ + 2MnO-4 + 16H+ 10Fe3+ + 2Mn2+ + 8H2O Phương trình phân tử :
10FeSO4 + 2KMnO4 +8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Ví dụ 2: NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBR + H2O
Quá trình oxi hóa : CrO-2 + 4OH- CrO42− + 2H2O + 3e x 2 Quá trình khử : Br2 + 2e 2Br− x 3
2CrO2− + 3Br2 + 8OH− 2CrO4−2 + 6Br− + 4H2O Phương trình phân tử :
2NaCrO2 + 3Br2+ 8NaOH 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O Ví dụ 3:
3 2SO
Na + KMnO4 + H2O Na2SO4 + MnO2 + KOH Quá trình oxi hóa : SO32− + 2OH− SO42− + H2O + 2e x 3 Quá trình khử : MnO4− + 2H2O + 3e MnO2 + 4OH− x 2 3SO32− + 2MnO42 + H2O 3SO42− + 2MnO2 + 2OH− Phương trình phân tử:
3
3Na2SO + 2KMnO4+ H2O 3Na2SO4+ 2MnO2 + 2KOH
------
Phản ứng oxi hoá khử (tiếp theo)
I/ Mục tiêu
1. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử.
2. Giúp HS hiểu được ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn.
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Máy tính, máy chiếu, một số băng hình về ứng dụng của các phản ứng oxi hóa – khử như sự cháy, điện phân, luyện gang, thép,…
HS: Ôn tập các bước cân bằng phản ứng oxi hóa – khử, chuẩn bị bài tập về nhà.
III/ Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 (25 phút)
Kiểm tra bài củ - Giải bài tập về nhà GV: Chiếu đề bài tập 1,2,3,4 lên màn hình.
1. Cho các phản ứng sau ; A. 2HgO →to 2Hg + O2
B. CaCO3 →to CaO + CO2
HS: Chuẩn bị 1 phút.
Đáp án A.
C. 2Al(OH)3→to Al2O3 + 3H2O
D. 2NaHCO3→to Na2CO3 + CO2 + H2O Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử.
2. Cho các phản ứng sau : A. 4NH3 + 5O2 xt
to
→
4NO + 6H2O B. 2NH3 + 3Cl2 →N2 + 6HCl
C. 2NH3 + 3CuO→to 3Cu + N2 + 3H2O
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4→MnO2 + (NH4)2SO4
Ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò là chất khử ? 3. Trong số các phản ứng sau :