I. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết tự tìm được công thức tính và cách tính thể tích của hình lập phửụng.
2. Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng một công thức để giải một số bài tập có liên quan.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuaồn bũ:
+ GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.
+ HS: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ HLP cạnh 3 cm.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’
4’
1’
33’
8’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt sửa bài nhà . - Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“Thể tích hình lập phương”
→ Ghi tựa bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành về biểu tượng thể tích lập phương. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại.
∗ Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm ra công thức tính thể tích hình lập phửụng.
- Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn).
- GV giới thiệu HLP cạnh a = 1 cm → 1 cm3
- Lắp vào 3 hình lập phương 1 cm.
- Tiếp tục lắp cho đầy 1 mặt
- Nếu lắp đầy hình lập phương. Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3
- Giáo viên chốt lại: Số hình lập phương a = 1 cm xếp theo mỗi cạnh hình lập phương lớn là 3 cm
- Hát
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp
- Tổ chức học sinh thành 3 nhóm.
- Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đếp đầy hình lập phương.
- Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 9 hình lập phương cạnh 1 cm.
3 × 3 = 9 cm
- Học sinh quan sát nêu cách tính.
→ 3 × 3 × 3 = 27 hình lập phương.
- Học sinh vừa quan sát từng phần, vừa vẽ hình như trên để cả nhóm quan sát và nêu cách tính thể tích hình lập phương.
20’
5’
1’
- Chổ theo soỏ ủo a – b – c → theồ tớch.
- Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan.
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại, thực hành, quan sát.
• Bài 1 - Lửu yự:
+Cột 3: biết diện tích 1 mặt → a = 4 cm +Cột 4: biết diện tích toàn phần → diện tích một mặt.
- GV đánh giá bài làm của HS
• Bài 2
- Giáo viên nhắc nhở học sinh: chú ý đổi m3 = …… dm3
- Giáo viên chốt lại.
• Bài 3 :
- Giáo viên chốt lại: cách tìm trung bình cộng.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích thước?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài tập: 3/ 123
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy taéc.
- Học sinh nêu công thức.
V = a × a × a
Hoạt động cá nhân
- HS làm bài thi đua - Cả lớp sửa bài
- HS đọc đề và tóm tắt - HS sửa bài
- Cả lớp nhận xét
Hoạt động cá nhân - HS trả lời
Tiết 116 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG LUYỆN TẬP CHUNG
I. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuaồn bũ:
+ GV: Phấn màu.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’
4’
1’
30’
20’
5’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
“Thể tích hình lập phương”
- Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phửụng.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
• Bài 1:
- Giáo viên chốt lại: chiều dài, chiều rộng, chiều cao phải cùng đơn vị đo.
• Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và thể tích hình lập phương.
Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc, công thức tính hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Hát
- Học sinh sửa bài nhà - Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh đọc đề bài 1a.
- Nêu tóm tắt – Giải.
- Nêu lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Nêu mối liên quan giữa các đơn vị đo của chiều dài, rộng, cao.
- Học sinh đọc đề bài 1b.
- Nêu tóm tắt – Giải.
- Học sinh sửa bài.
- Nhận xét về các đơn vị đo của 3 chiều.
- Học sinh đọc đề bài 2.
- Nêu tóm tắt – Giải.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
5’
1’
Phương pháp: Đàm thoại.
• Bài 3:
- Yêu cầu học sinh nhận xét mối quan hệ giưã hình hộp chữ nhật và hình lập phửụng.
- GV nêu nhận xét : Thể tích phần gỗ còn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu ( là HHCN có a= 9 cm; b= 6 cm; c = 5 cm) trừ đi thể tích của khối gỗ HLP đã caét
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi, thi đua.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài 2 / 123
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc đề, quan sát hình.
- Khối gỗ có dạng hình hộp chữ nhật gồm có các khối hình lập phương xếp lại.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm bàn.
- Vài nhóm ghép hình, công thức.
Tiết 117 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: - Hướng dẫn học sinh củng cố về tính tỉ số % của một số, ứng dụng tính nhẩm và giải toán.
2. Kĩ năng: - Vận dụng giải toán nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Chuaồn bũ:
+ GV: SGK, phấn màu.
+ HS: SGK, vở III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’
4’
1’
30’
7’
20’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
“Luyện tập chung”
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“ Luyện tập chung “
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố về tính tỉ số % của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại.
• Bài 1
- Giáo viên chốt lại:
Phaân tích: 15% = 10% + 5%
- Boồ sung theõm vớ duù tớnh nhaồm 15%
cuûa 440
Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập
• Bài 1a - Neâu yeâu caàu.
• Bài 2
- Hát
- Học sinh sửa bài 2/ 123 - Lớp nhận xét.
- Học sinh thực hành nháp:
10% của 440 là : 44 5% của 440 là : 22
- Học sinh quan sát số 17,5 %
- Các nhóm lần lượt phân tích 17,5 % - Dự kiến:
+ 10% - 7 % - 0,5%
+ 10% - 5% - 2,5%
+ 17% - 0,5%
- Học sinh lần lượt tính.
- Học sinh sửa bài.
15% cuûa 440 là 66
3’
1’
- Lưu ý học sinh tính theo cách tính tỉ soá % cuûa 3
2 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150 %
• Bài 3 - GV gợi ý :
+ Coi hình đã cho gồm 3 HLP, mỗi HLP đó đều được xếp bởi 8 HLP nhỏ (có cạnh 1 cm), như vậy hình vẽ SGK có tất cả : 8 x 3 = 24 (HLP nhỏ)
Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua làm nhanh bài 2 / 124.
- Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài 1b/ 124 .
- Chuẩn bị: “Giới thiệu hình trụ. Giới thieọu hỡnh caàu “
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc đề bài 2.
- Nêu tóm tắt – Giải.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Làm bài cá nhân.
- Nhận xét.
- HS có thể giải theo cách khác
- Học sinh làm cá nhân → sửa bài bằng cách chọn thẻ a, b, c, d.
Tiết 118 : TOÁN