- Cần nhận thức rằng môn Vật lí có nhiều cơ hội để tổ chức các hoạt động dự án cho HS để có thể gắn những kiến thức khoa học với thực tiễn đa dạng, phong phú.
- Cần tìm hiểu các hình thức dạy học mở và có sự vận dụng linh hoạt vào việc tổ chức các hoạt động đa dạng trong và ngoài nhà trường.
99
1. Tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm năm 2014.
[2]. Bộ chính trị, Nghị quyết số Hội nghị Trung ương 8 khóa IX về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác định mục tiêu, Ban hành ngày 04/11/2013, số hiệu 29-NQ/TW của Quốc hội
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí, Nxb Giáo dục.
[4]. Bộ Giáo dục và đào tạo (2020), Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán, Mô đun 3: Kiểm tra đánh giá học sinh trung học phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực trong dạy học môn Vật lí, Hà Nội.
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (Dự án GREP), Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[6]. Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm.
[7]. Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Dạy học phát triển năng lực môn Vật lí THPT, NXB Đại học Sư Phạm, năm 2019.
[8]. Hoàng Phê (chủ biên) – Viện Ngôn ngữ học – NXB Đà Nẵng 2000, trang 600 –661.
[9]. Luật GD 2015, Điều 28 về yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông, Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006.
[10]. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm.
[11]. Nguyễn Ngọc Hưng, Vận dụng kiểu dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học vật lí ở trường phổ thông (bài giảng dành cho cao học), năm 2012.
[12]. Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học, NXB Giáo dục.
[13]. Phạm Nguyễn Thành Vinh (chủ biên), Sách giáo khoa vật lí 10 – Chân trời sáng tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam (2022)
100
[14]. Phan Đồng Châu Thủy (2014), Dạy học theo dự án và vận dụng trong đào tạo giáo viên hóa học tại các trường đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
[15]. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, NXB giáo dục, Hà Nội.
[16]. Trần Trung - Trần Việt Cường (2013), Tiếp cận hiện đại trong rèn luyện năng lực sư phạm, NXB Đại học Sư phạm
2. Tiếng Anh
[17]. Gardner, Howard (1999), Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21 Century, Basic Books.
[18]. OECD (2002), Definition and Selection of Competecies: Theoretical and Conceptual Foundation.
[19]. OECD, (2010), PISA 2012 Field Trial Problem Solving Framework, Draft Subject to Possible Revision after the Field Trial, tr.12
[20]. Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools, Weinheim and Basejl: Beltz, Verlag, pp.17-31, Bản dịch tiếng anh
3. Website
[21]. http://www.thuvienstem.edu.vn/2018/07/the-nao-la-day-hoc-du-an.html [22]. https://thuthuat.hourofcode.vn/phuong-phap-day-hoc-theo-du-an/
[23]. https://giasuhanoigioi.edu.vn/phuong-phap-day-hoc-theo-du-an-la-gi-ap- dung-nhu-nao.html
[24]. https://csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn/data/2020/11/07-Thien-PP_Hoa.docx https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/download/?download=1&catid=339&i d=6124
PL1
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO GV) (Phiếu số 1)
Câu 1: Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn là năng lực chung rất cần thiết và cần phải được phát triển ở học sinh khi học môn vật lí. Vậy, theo thầy/Cô thì năng lực giải quyết vấn đề là gì?
1.1. Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn là khả năng của một cá nhân “huy động”, kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân,… để hiểu và giải quyết vấn đề trong tình huống nhất định một cách hiệu quả và với tinh thần tích cực.
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
Câu 2: Mục tiêu phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn ở học sinh là
2.1 Giúp người học có năng lực giải quyết các vấn đề cuộc sống và nghề nghiệp cũng như giúp học sinh thích ứng với những thay đổi của cuộc sống.
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
2.2 Giúp HS vận dụng được một số kĩ năng tiến trình khoa học để khám phá, giải quyết vấn đề dưới góc độ vật lí
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
2.3 Giúp HS phát triển các kỹ năng học tập một cách toàn diện để giải quyết vấn đề, tự học và hợp tác cùng tư duy sáng tạo.
PL2
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
Câu 3: Những ưu điểm của việc phát triển được năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn 3.1 Linh hoạt cho tất cả các đối tượng học sinh, bất kể nền tảng kiến thức hoặc trình độ hiểu biết
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
3.2 Loại bỏ sự bất bình đẳng trong quá trình học tập, học sinh nắm chắc “chất lượng kiến thức”.
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
3.3 Học sinh được chuẩn bị các kỹ năng cần thiết để thành công khi trưởng thành.
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
3.4 Dạy học theo hướng phát triển năng lực tạo ra những giờ học thú vị, sôi động và cuốn hút học sinh vào các hoạt động tìm tòi, khám phá kiến thức.
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
PL3
3.5 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực giúp cách giờ giảng dạy trở nên hiệu quả hơn, giáo viên đáp ứng được nhu cầu học của từng học sinh và đảm bảo mọi học sinh đề tận dụng giờ học một cách tối đa.
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
Câu 4: Những khó khăn gặp phải khi tổ chức dạy học bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh là
4.1 HS chưa yêu thích, hứng thú môn học A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
4.2 HS chưa có kiến thức và tư duy khoa học A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
4.3 Chương trình môn Vật lí còn hàn lâm, nặng về kiến thức toán A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
4.4 Thời gian của mỗi tiết học còn hạn chế A. Đồng ý
B. Không chắc chắn
PL4
C. Không đồng ý
4.5 Khó khăn trong xây dựng giáo án phát triển NL theo CV 5512 (mục tiêu, cách thức tổ chức các hoạt động)
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
4.6 GV lúng túng trong vận dụng các PPDH, KTDH tích cực cho học sinh A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
4.7 Phương tiện học tập còn hạn chế (cả về số lượng và chất lượng) A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
4.8 Kiểm tra, đánh giá vẫn chỉ là đánh giá kiến thức, chưa đánh giá NL vận dụng kiến thức của học sinh
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
Câu 5: Các biện pháp bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn
5.1 Tăng cường phương pháp dạy học tích cực có khả năng giúp HS bồi dưỡng năng lực vật lí
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn
PL5
C. Không đồng ý
5.2 Xây dựng và sử dụng bài tập để phát triển năng lực, đặc biệt quan tâm đến bài tập thực nghiệm và bài tập thực gắn với thực tiễn
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
5.3 Thường xuyên tổ chức các dự án, hoạt động trải nghiệm và cuộc thi liên quan đến ứng dụng của vật lí
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
5.4 GV hướng dẫn và gợi ý cho HS đọc, xem và tìm hiểu thế giới tự nhiên, khoa học trên các phương tiện truyền thông, đặc biệt là trên các website.
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
5.5 Thường xuyên kiểm tra và đánh giá năng lực bằng các nhiệm vụ học tập hay các bài kiểm tra thường xuyên, định kì.
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
5.6 Tăng cường tổ chức dạy học các chủ đề STEM trong môn Vật lí A. Đồng ý
PL6
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
Câu 6: Thầy cô thường sử dụng phương pháp nào để kiểm tra đánh giá năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh?
6.1 Phương pháp quan sát, phỏng vấn A. Thường xuyên
B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ
6.2 Làm các bài kiểm tra trắc nghiệm/ tự luận/ kết hợp trắc nghiệm, tự luận A. Thường xuyên
B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ
6.3 Chấm sản phẩm, hồ sơ học tập của học sinh A. Thường xuyên
B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ 6.4 Bảng kiểm; Rubrics
A. Thường xuyên
PL7
B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ
Câu 7: Thầy, cô biết đến phương pháp Dạy học dự án từ nguồn nào?
A. Từ tập huấn chuyên môn
B. Từ tài liệu tập huấn chương trình, SGK C. Từ internet, sách báo, tài liệu tham khảo D . Từ đồng nghiệp
Câu 8: Nội dung nào nên thực hiện theo phương pháp dạy học dự án?
8.1 Nghiên cứu nhằm giải thích các hiện tượng trong cuộc sống, các quá trình diễn ra sự việc.
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
Câu 9: Dạy học dự án góp phần phát triển năng lực nào cho HS?
9.1 Giải quyết vấn đề sáng tạo A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
Câu 10: Trong CT 2018, dạy học dự án được thể hiện ở mức độ nào? Chọn 1 trong các đáp án được nêu.
A. Bắt buộc và thực hiện được.
B. Tự chọn, không bắt buộc tuỳ theo từng đơn vị trường.
C. Không bắt buộc.
PL8
Câu 11: Những khó khăn khi thực hiện dạy học dự án nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS là gì?
11.1 Giáo viên chưa quen với hình thức dạy học theo dự án lúng túng trong chọn đề tài, triển khai và thiết kế dự án.
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
11.2 Giáo viên tốn nhiều thời gian, công sức để thiết kế dự án.
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
11.3 Thời gian dành để nghiên cứu dự án quá dài, chiếm nhiều tiết học.
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
11.4 Không phù hợp để truyền tải hết và kỹ lưỡng nội dung của bài học.
A. Đồng ý
B. Không chắc chắn C. Không đồng ý
11.5 Không phù hợp với hình thức thi cử hiện nay.
A. Đồng ý
B. Không đồng ý
11.6 Học sinh có trình độ trung bình, yếu không theo kịp bài học.
PL9
A. Đồng ý
B. Không đồng ý
11.7 Học sinh chưa có những kỹ năng như hợp tác làm việc nhóm, sử dụng công nghệ thông tin, tính tích cực chủ động.
A. Đồng ý
B. Không đồng ý
11.8 Học sinh phải học nhiều môn trong khi thời gian để thực hiện dự án lại quá dài.
A. Đồng ý
B. Không đồng ý
11.9 Sĩ số lớp đông gây ra khó quản lí và bao quát được hết học sinh.
A. Đồng ý
B. Không đồng ý
11.10 Giáo viên không đánh giá được trình độ của từng học sinh.
A. Đồng ý
B. Không đồng ý
11.11 Cơ sở vật chất của nhà trường chưa thể đáp ứng cho dạy học theo dự án.
A. Đồng ý B. Không đồng ý
PL10
PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO HS) (Phiếu số 2) Bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng việc khoanh tròn trước câu trả lời phù hợp.
1) Bạn có yêu thích môn Vật lí? Vui lòng cho biết lí do của em về phương án lựa chọn!
a. Rất yêu thích.
b. Yêu thích.
c. Bình thường.
d. Không thích.
2) Theo bạn, môn Vật lí là môn học như thế nào?
a. Rất có ý nghĩa trong cuộc sống.
b. Có ý nghĩa trong cuộc sống.
c. Bình thường trong cuộc sống.
d. Không có ý nghĩa trong cuộc sống.
3) Em có thích các hoạt động học tập Vật lí gắn liền với thực tiễn trong phương pháp học tập dự án không?
a. Rất thích.
b. Thích.
c. Bình thường.
d. Không thích.
4) Bạn đã nghe thấy từ “dự án” trong cuộc sống. Theo bạn trong học tập môn Vật lí, dạy học dự án có nghĩa là
a. học sinh tự chọn các nhiệm vụ thực nghiệm.
b. học sinh tự lực giải quyết một nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp.
PL11
c. học sinh tham quan các công trình Vật lí được người lớn cho phép.
d. học sinh được làm thí nghiệm Vật lí theo các hướng dẫn cho trước.
5) Thầy (Cô) của bạn có tổ chức dạy học dự án trong dạy học Vật lí không?
a. Thường xuyên.
b. Đôi khi.
c. Không bao giờ.
6) Theo bạn việc tổ chức dạy hôc dự án trong học tập Vật lí có cần thiết không?
a. rất cần thiết.
b. cần thiết.
c. bình thường.
d. không cần thiết.
7) Mức độ hứng thú của bạn khi được tham gia các hoạt động của dạy học dự án trong học tập Vật lí là gì?
a. Rất hứng thú.
b. Hứng thú.
c. Bình thường.
d. Không hứng thú.
8) Khi tham gia vào hoạt động của dạy học dự án, điều mà em cảm thấy mình học hỏi được và tâm đắc nhất là gì?
a. Hòa đồng, mạnh dạn hơn khi đứng trước tập thể và cảm thấy được tôn trọng trong môi trường học tập thân thiện.
b. Học hỏi thêm được một số kĩ năng như: làm việc nhóm, khai thác công nghệ thông tin, thuyết trình.
PL12
c. Được hiểu rõ hơn về các kiến thức Vật lí khi đem vào giải thích và ứng dụng trong các hoạt động thực tiễn.
d. Không học hỏi được gì.
9) Ý nghĩa dạy học dự án trong học tập môn Vật lí.
a. Thực hiện các thí nghiệm Vật lí vào cuộc sống, bồi dưỡng kiến thức cho HS
một cách chân thực và sâu sắc. Gắn những kiến thức trong sách, vở vào thực tiễn.
b. Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn khi HS được tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu liên quan đến nhiệm vụ được giao.
c. Giáo dục tình cảm đối với môn học cho HS. d. Cả 3 ý kiến trên.
10) Những thuận lợi và khó khăn của bạn khi học tập Vật lí với phương pháp dạy học dự án?
- Thuận lợi:
a. Phát huy hết khả năng sáng tạo, năng động của học sinh. b. Cảm thấy môn học Vật lí bổ ích, thú vị, nhẹ nhàng.
c. Dễ nhớ kiến thức, giải thích được một số hiện tượng trong đời sống. d. Thấy được mối lien hệ giữa kiến thức sách vở với kiến thức thực tế.
- Khó khăn:
a. Mất nhiều thời gian.
b. Ít nguồn tài liệu tham khảo.
c. Có nhiều khác biệt với cách học truyền thống.
III
THONG TIN LU� V A.N T�C Si
TO CHUC D�Y HQC CHUYEN DEV �T Li VOi GIAO Dl}C VE BA.O Vt MOI TRUONG (CHUONG TRINH V �T Li 2018) NHAM BOI DUONG NANG
LT/C GIA.I QUYET V A.NDE THT/C TIEN CUA HQC SINH Nganh: Li lu?n va PPDH B9 mon V?t li
HQ va ten h9c vien: NguySn Huynh Thanh Thuy Nguoi hu6ng d§n khoa h9c: GS.TS D6 Huong Tra
Co so dao ti;to: Truong Di;ti h9c Su ph?m - Di;ti h9c Da Ning
Tom tlit: Nang h,rc giai quySt vfin dB thvc tiSn la kha nang cua h9c sinh ph6i hqp V?n d\lllg nhung kinh nghi�m ban than, kiSn thuc, kI nang cua cac mon h9c trong chuong trinh trung h9c ph6 thong dS giai quySt thanh cong cac tinh hu6ng c6 vfin dB trong h9c t?p va trong cu9c s6ng cua cac em v&:i thai d9 tich cvc.Lu?n van da giai quySt duqc cac nhi�m Vl,l:
- Trinh bay duqc ca SO' ly lu?n va thvc tiSn vs b6i duong nang lvc giai quySt vfin dB thvc tiSn cua HS thong qua di;ty h9c theo dv an.
-DB xufit duqc quy trinh t6 chuc di;ty h9c theo dv an theo hu6ng b6i duong nang h,rc giai quySt vfin dB thvc tiSn cua h9c sinh, trong d6 chi ra cac biSu hi�n hanh vi c1,1 thS se phat triSn trong m6i bu6c.
- V?n d1,1ng quy trinh dB xu5.t dS xay dvng duqc kS hoi;tch di;ty h9c hai dv an "Tua pin gi6" va "Mo hinh d6 choi dung pin nang luqng m�t troi" - Chuong trinh V?t li 2018
- TiSn hanh TNSP 02 dv an da xay dvng ti;ti lop lOTNl truang THCS, THPT D�ng Chi Thanh va 1 0A6 truang THPT NguySn Trai, tinh Ninh Thu?n. KSt qua dB tai cho th5.y di;ty h9c theo dv an nhim b6i duong nang Ive giai quySt vk dB thvc tiSn cho h9c sinh la kha thi, dap ung duqc cac yeu d.u df>i m&:i phuong phap di;ty h9c 6 truang ph6 thong hi�n nay ciing nhu dap ung duqc m1,1c tieu di;ty h9c ma dB tai chung toi da dB ra, d6 la: b6i duong nang Ive giai quySt v5.n dB thvc tiSn cua hQC sinh. Chung toi cho ring vi�c b6i duong nang Ive giai quySt v5.n dB cua h9c sinh thong qua t6 chuc di;ty h9c m9t s6 dv an trong chuong trinh V?t Ii 10 duqc xay dvng c6 thS mo r9ng dS t6 chuc di;ty h9c m9t s6 kiSn thuc trong chuong trinh V?t Ii ph6 thong.
Tir khoa: Di;ty h9c theo dv an, b6i duong NLGQVD thvc tiSn, V?t Ii 10
Xac nh�n cua GV hmmg din Ngll'oi thl,l'c hi�n d� tai
�
GS. TS D� Hll'ong Tra Nguyin Huynh Thanh Thuy