X. THựC HuNH HóA HọC 1 Điều chế este
a) Di truyền học
- Cơ chế hiện t−ợng di truyền và biến dị: Tự nhân đôi của ADN, khái niệm gen và m∙ di truyền sinh tổng hợp prôtêin (cơ chế phiên m∙ và cơ chế dịch m∙ ở sinh vật nhân sơ). Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. Đột biến gen. Nhiễm sắc thể. Đột biến nhiễm sắc thể (đột biến cấu trúc và số l−ợng). Thực hành: làm tiêu bản tạm thời và quan sát tiêu bản về đột biến số l−ợng nhiễm sắc thể.
- Tính quy luật của hiện t−ơng di truyền: Các quy luật Men đen. Tác động cộng gộp của các gen không len. Tác động đa hiệu của gen. Di truyền liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn. Di truyền liên kết với giới tính. Di truyền ngoài nhiễm sắc thể. ảnh h−ởng của môi tr−ờng ngoài đến sự biểu hiện của gen.
- Di truyền học quần thể. Cấu trúc di truyền của quần thể. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể ngẫu phối.
- ứng dụng Di truyền học: Các nguyên tắc chọn giống. Chọn lọc các tính trạng số l−ợng. Công nghệ tế bào. Công nghệ gen.
- Di truyền học ng−ời: Ph−ơng pháp nghiên cứu di truyền ng−ời. Di truyền y học. Bảo vệ di truyền ng−ời và các vấn đề x∙ hội.
b) Tiến hóa
- Bằng chứng tiến hóa: giải phẫu so sánh, phôi sinh học so sánh, địa lí sinh vật học, tế bào học và sinh học phân tử.
- Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa: Các thuyết tiến hóa. Các nhân tố tiến hóa cơ bản (quá trình đột biến, quá trình giao phối, di nhập gen, quá trình chọn lọc tự nhiên, biến động di truyền, các cơ chế cách li). Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi. Loài sinh học và quá trình hình thành loài. Chiều h−ớng tiến hóa của sinh giới.
- Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất: Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất. Sự phát triển của sinh vật qua các đại địa chất. Sự phát sinh loài ng−ời. Xem phim về sự phát triển sinh vật hay quá trình phát sinh loài ng−ời.
c) Sinh thái học
- Cá thể và môi tr−ờng: Môi tr−ờng và các nhân tố sinh thái. Mối quan hệ giữa sinh vật với các nhân tố sinh thái.
- Quần thể: Khái niệm và các đặc tr−ng của quần thể. Các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong nội bộ quần thể. Kích th−ớc và sự tăng tr−ởng số l−ợng cá thể của quần thể. Sự biến động số l−ợng và cơ chế điều chỉnh số l−ợng cá thể của quần thể.
- Quần xã: Khái niệm và các đặc tr−ng của quần x∙. Các mối quan hệ giữa các loài trong quần x∙. Mối quan hệ dinh d−ỡng. Diễn thế sinh thái.
- Hệ sinh thái - sinh quyển và bảo vệ môi tr−ờng: Hệ sinh thái. Sự chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái. Sự chuyển hóa năng l−ợng trong hệ sinh thái. Sinh quyển. Sinh thái học và việc quản lí tài nguyên thiên nhiên.