Chương 3: ẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN
3.2.2. Đánh giá chung của đối tượng nghiên cứu về tạo động lực và các yếu tố ảnh hưởng tới tạo động lực làm việc
3.2.3.3. Kiểm định tương quan
Thực hiện việc xem xét mối tương quan giữa các biến phụ thuộc và các biến độc lập ta có kết quả ở bảng sau:
Bảng 3.24: Kiểm định tương quan giữa các biến
Correlations Chính sách
lương và phúc lợi
Cơ hội đào tạo và thăng
tiến
Mối quan hệ với cấp
trên
Mối quan hệ với đồng
nghiệp
Tính chất công việc
Điều kiện làm việc Chính sách
lương và phúc lợi
Pearson Correlation 1 .498** .395** .234** .234** .209**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 320 320 320 320 320 320
Cơ hội đào tạo và thăng tiến
Pearson Correlation .498** 1 .488** .402** .379** .138*
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .013
N 320 320 320 320 320 320
Mối quan hệ với cấp trên
Pearson Correlation .395** .488** 1 .462** .349** .316**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 320 320 320 320 320 320
Mối quan hệ với đồng nghiệp
Pearson Correlation .234** .402** .462** 1 .355** .304**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 320 320 320 320 320 320
Tính chất công việc
Pearson Correlation .234** .379** .349** .355** 1 .260**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 320 320 320 320 320 320
Điều kiện làm việc
Pearson Correlation .209** .138* .316** .304** .260** 1
Sig. (2-tailed) .000 .013 .000 .000 .000
N 320 320 320 320 320 320
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
(nguồn: Phân tích kết quả số liệu điều tra)
Với biến chính sách lương và phúc lợi là nhân tố phụ thuộc. Biến cơ hội đào tạo và thăng tiến, biến mối quan hệ với cấp trên, biến mối quan hệ với đồng nghiệp, biến tính chất công việc và biến điều kiện làm việc là nhân tố độc lập. Qua bảng số liệu ta thấy các sig. đều bằng 0,000 nhỏ hơn 5% suy ra giá trị này đủ điều kiện để chạy hồi quy tiếp theo. Lần lượt xem xét các yếu tố phụ thuộc và các biến độc lập với nhau ta nhận được kết quả tương tự như
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trên đều có sig. nhỏ hơn 5%. Điều đó chứng tỏ các giá trị chúng ta lựa chọn đều đủ điều kiện để chạy hồi quy tương quan tiếp theo và không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
3.2.3.3. Các ảnh hưởng tới tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức tỉnh Bắc Kạn
Để thực hiện phân tích hồi quy đa biến nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng tới tạo động lực làm việc bao gồm các biến như chính sách lương và phúc lợi; cơ hội đào tạo và thăng tiến; mối quan hệ với cấp trên; mối quan hệ với đồng nghiệp; tính chất công việc và điều kiện làm việc bằng việc chạy mô hình và thực hiện kiểm định ra kết quả như sau:
Bảng 3.25: kết quả mô hình hồi quy
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the
Estimate Durbin-Watson
1 .524a .275 .261 .85964758 1.448
a. Predictors: (Constant), Dieu kien lam viec, Co hoi dao tao va thang tien, Tinh chat cong viec, Moi quan he voi dong nghiep, Chinh sach luong va phuc loi, Moi quan he voi cap tren
b. Dependent Variable: Dong luc lam viec
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra)
Kết quả này có giá trị R2 (R hiệu chỉnh) bằng 0,275; giá trị R2 cho biết rằng các biến độc lập trong mô hình có thể giải thích được 27,5% sự thay đổi của biến phụ thuộc, có nghĩa là các biến trong mô hình giải thích được 27,5%
nhân viên có động lực làm việc, còn lại là phụ thuộc vào các biến khác không nằm trong mô hình.
Bảng 3.26: Phân tích phương sai - ANOVA
ANOVAb
Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig.
1 Regression 87.695 6 14.616 19.778 .000a
Residual 231.305 313 .739
Total 319.000 319
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
a. Predictors: (Constant), Dieu kien lam viec, Co hoi dao tao va thang tien, Tinh chat cong viec, Moi quan he voi dong nghiep, Chinh sach luong va phuc loi, Moi quan he voi cap tren
b. Dependent Variable: Dong luc lam viec
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra)
Nhìn vào bảng kết quả trên, ta thấy hệ số F = 19,778 và Sig = 0.000 (<
0.05), tức là mô hình hồi quy có ý nghĩa và kết quả hồi quy có thể sử dụng được.
Bảng dưới đưa ra kết quả hệ số của mô hình hồi quy. Hệ số VIF trong bảng hồi quy có kết quả dao động từ 1- 2 do vậy không có hiện tượng đa cộng tuyến. Mô hình có ý nghĩa và có thể tiếp tục phân tích.
Bảng 3.27: Hệ số phóng đại phương sai - Coefficientsa
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -7.050E-16 .048 .000 1.000
Chinh sach luong va
phuc loi .198 .057 .198 3.464 .001 .711 1.406
Co hoi dao tao va thang
tien .091 .063 .091 1.450 .148 .586 1.706
Moi quan he voi cap
tren .008 .061 .008 .135 .893 .621 1.611
Moi quan he voi dong
nghiep .175 .058 .175 3.041 .003 .698 1.434
Tinh chat cong viec .248 .055 .248 4.539 .000 .775 1.290
Dieu kien lam viec .032 .053 .032 .616 .539 .834 1.199
a. Dependent Variable: Dong luc lam viec
(Nguồn: kết quả phân tích số liệu điều tra)
Khi xem xét hệ số phóng đại phương sai (VIF) của từng nhân tố có giá trị từ 1,199 đến 1,706 nhỏ hơn 2 chứng tỏ mô hình hồi quy không có hiện tượng đa cộng tuyến các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau
Theo bảng kết quả hồi quy đa biến cho ta thấy trong 6 nhân tố xem xét có 3 nhân tố có mối liên hệ tuyến tính với việc tạo động lực làm việc của cán bộ công chức tỉnh Bắc Kạn với mức ý nghĩa sig. < 5% (P-value<0.05) bao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
gồm chính sách lương và phúc lợi, mối quan hệ với đồng nghiệp và tính chất công việc. Điều này có nghĩa là chúng ta có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0
rằng không có mối quan hệ tuyến tính nào giữa chính sách lương và phúc lợi (giải thuyết 1), mối quan hệ với đồng nghiệp (giải thuyết 4) và Tính chất công việc (giải thuyết 5) với tạo động lực làm viêc; chấp nhận H1 (giả thuyết thay thế) - có mối quan hệ giữa tích cực giữa các yếu tố này với tạo động lực làm việc. Với những nhân tố có Sig. lớn hơn 5% loại bỏ ra khỏi mô hình bao gồm nhân tố cơ hội đào tạo và thăng tiến, nhân tố mối quan hệ với cấp trên và nhân tố điều kiện làm việc. Điều này có nghĩa rằng, đề tài nghiên cứu có cơ sở để chấp nhận giả thuyết H0 rằng không có mối quan hệ giữa cơ hội đào tạo và thăng tiến, mối quan hệ với cấp trên và điều kiện làm việc.
Bảng 3.28: Giá trị beta chuyển hóa của các biến Biến độc lập Mã hóa Giá trị beta
chuyển hóa Xếp hạng
Chính sách lương và phúc lợi X1 0,198 2
Mối quan hệ với đồng nghiệp X4 0,175 3
Tính chất công việc X5 0,248 1
Xem xét các giá giá trị beta chuyển hóa của các biến chính sách lương và phúc lợi, biến mối quan hệ với đồng nghiệp và biến tính chất công việc đều lớn hơn 0. Theo bảng kết quả hồi quy đa biến, ta xác định được phương trình hồi quy đa biến như sau:
Y = 0,198*X1 + 0,175*X4 + 0,248*X5
Như vậy, ta có phương trình hồi quy như sau:
Mức độ tạo động lực làm việc = 0,198 * Chính sách lương và phúc lợi + 0,175 * Mối quan hệ với đồng nghiệp + 0,248 * Tính chất công việc
Khi các nhân tố khác không đổi, nếu mức độ đồng ý với yếu tố chính sách lương và phúc lợi thêm 1 đơn vị thì sẽ làm gia tăng mức độ tạo động lực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
làm việc bình quân của cán bộ công chức thêm 0,198 đơn vị và ngược lại.
Khi các nhân tố khác không đổi, nếu mức độ đồng ý với yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp thêm 1 đơn vị thì sẽ làm gia tăng mức độ tạo động lực làm việc bình quân của cán bộ công chức thêm 0,175 đơn vị và ngược lại.
Khi các nhân tố khác không đổi, nếu mức độ đồng ý với yếu tố tính chất công việc thêm 1 đơn vị thì sẽ làm gia tăng mức độ tạo động lực làm việc bình quân của cán bộ công chức thêm 0,248 đơn vị và ngược lại.
Do vậy, chúng ta thấy động lực của các cán bộ công chức tỉnh Bắc Kạn ảnh hưởng bởi 3 nhân tố đó là chính sách lương và phúc lợi, mối quan hệ với đồng nghiệp và tính chất công việc.
3.2.4. Phân tích so sánh sự khác biệt về tạo động lực làm việc theo đặc điểm chung của đổi tượng nghiên cứu
Trong mục này, chúng tôi sẽ kiểm định giả thuyết cho rằng có sự khác biệt về tạo động lực làm việc của nhân viên theo các đặc tính cá nhân (như các yếu tố giới tính, tình trạng hôn nhân, vị trí công tác, nơi làm việc, độ tuổi, thời gian công tác, trình độ học vấn và thu nhập). Sử dụng kết quả kiểm định T-test và ANOVA cho thấy: