Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và điều hành hoạt động thanh tra nhằm kịp thời chỉ đạo, hướng dẫn công tác,tổ chức và nghiệp vụ thanh tra của thanh tra tỉnh đối với cơ quan thanh tra cấp dưới. Nâng cao chất hoạt động của cổng thông tin điện tửThanh tra tỉnh nhằm phục vụtốt việc theo dõi, quản lý và định hướng, chỉ đạo các hoạt động của Ngành; đồng thời là kênh cung cấp thông tin quan trọng, đáng tin cậy vềhoạt động thanh tra, tiếp dân, giải quyết khiếu
Trường Đại học Kinh tế Huế
nại, tố cáo… đến tổ chức, cá nhân; hỗ trợ tích cực cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vềhoạt động thanh tra.
Tham mưu UBND tỉnh ban hành quy định về điều kiện, tiêu chuẩn đối với chức danh Trưởng, Phó phòng thuộc Thanh tra tỉnh; Chánh, Phó Thanh tra các sở, ban, ngành, huyện, thị xã, thành phốthuộc tỉnh. Bước đầu triển khai thực hiện việc bổnhiệm Trưởng, Phó các phòng thuộc Thanh tra tỉnh thông qua thi cạnh tranh để công khai lựa chọn được những cán bộ đủ phẩm chất, năng lực công tác.
Xây dựng tiêu chuẩn phù hợp đối với việc lựa chọn Trưởng đoàn thanh tra;
thường xuyên giáo dục ý thức trách nhiệm, đạo đức tư cách, tác phong nghềnghiệp cho đội ngũcông chức thanh tra.
Tóm lại, với yêu cầu phát triển đất nước nói chung và của tỉnh nhà nói riêng đang đặt ra cho Thanh tra Quảng Trị những đòi hỏi cấp thiết, phải đổi mới tổchức và hoạt động thanh tra. Đây là nhiệm vụhết sức phức tạp, nặng nềvà cần được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục. Trong quá trình đó, trước tiên cần sựquyết tâm của các cấp ủy đảng, lãnh đạo ở các ngành, các cấp. Đồng thời, mỗi cán bộ, công chức Thanh tra tỉnh Quảng Trị phải không ngừng rèn luyện, phấn đấu nhằm trau dồi chuyên môn, tu dưỡng đạo đức để trở thành những hạt nhân tích cực của quá trình đổi mới. Phát huy những kết quả đạt được, kế thừa truyền thống hơn 70 năm hình thành và phát triển ngành Thanh tra Việt Nam, Thanh tra tỉnh Quảng Trị chắc chắn sẽngày càng vững mạnh và có nhiều đóng góp vẻ vang hơn nữa cho tỉnh nhà trong công cuộc đổi mới với mục tiêu mà Đảng đã đề ra: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Trường Đại học Kinh tế Huế
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Thành Can (2010), Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức nhằm nâng cao năng lực thực thi công vụ.
<http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/535/language/vi-VN/C-i- cach-quy-trinh-dao-t-o-b-i-d-ng-can-b-cong-ch-c-nh-m-nang-cao-nang-l-c-th-c-thi- cong-v.aspx> [Truy cập ngày: 01/4/2016].
2. Chính Phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số 86/2011/NĐ-CP “Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra”, Hà Nội.
3. Chính Phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 33/2015/NĐ-CP “Quy định việc thực hiện kết luận thanh tra”, Hà Nội.
4. Vũ Việt Hà (2015), Những tồn tại, vướng mắc trong hoạt động thanh tra hiện nay. <http://thanhtravietnam.vn/nhung-ton-tai-vuong-mac-trong-hoat-dong-thanh- tra-hien-nay_t114c19n36416> [Ngày truy cập: 01/4/2016].
5. Nguyễn Quốc Hiệp (2012), Kết quảhoạt động thanh tra - những vấn đềlý luận và thực tiễn,Đềtài khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học Thanh tra, Hà Nội.
6. Đinh Văn Minh (2015), Một số kinh nghiệm của Hàn Quốc trong công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng, Viện khoa học thanh tra, Hà Nội. <http://giri.ac.vn/mot-so-kinh-nghiem-cua-han-quoc-trong-cong- tac-thanh-tra-giai-quyet-khieu-nai-to-cao-va-phong-chong-tham-
nhung_t164c2717n1945tn.aspx?currentpage=1> [Ngày truy cập: 01/4/2016].
7. Quốc hội khóa XII nước Công hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam (2010), Luật Thanh tra số56/2010/QH12, Hà Nội.
8. Thanh tra Chính phủ (2014), Thông tư số 05/2014/TT-TTCP “Quy định về tổ chức, hoạt động, quan hệcông tác của đoàn thanh tra và trình tự, thủtục tiến hành một cuộc thanh tra”, Hà Nội.
9. Thanh tra tỉnh Quảng Trị (2015), Báo cáo hoạt động của Thanh tra tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2011-2015, Quảng Trị.
10. Thanh tra tỉnh Quảng Trị(2011-2015), Kếhoạch thanh tra, Quảng Trị.
Trường Đại học Kinh tế Huế
11. Thanh tra tỉnh Quảng Trị (2011-2015), Phân công phụ trách địa bàn, Quảng Trị.
12. Thanh tra tỉnh Quảng Trị(2011-2015), Quy chếlàm việc, Quảng Trị.
13. Thanh tra tỉnh Quảng Trị (2011), Quy trình ISO - Quy trình Thanh tra kinh tế xã hội, Quảng Trị.
14. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2015), Quyết định vềviệc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Thanh tra tỉnh, Quảng Trị.
Trường Đại học Kinh tế Huế
PHỤLỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHIẾU KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN
Cán bộthanh tra
GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA HÀNH CHÍNH TẠI THANH TRA TỈNH QUẢNG TRỊ
Ý kiến của Quý vị là cơ sở khách quan để đánh giá và xây dựng các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác thanh tra hành chính tại Thanh tra tỉnh Quảng Trị.
Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến khách quan và xác đáng từ quý vị.
Toàn bộ danh tính và các câu trả lời của Quý vị sẽ được giữ kín tuyệt đối.
Những dữ kiện thu thập được chỉ được sử dụng một lần cho công việc phân tích, tổng hợp, và trên cơ sở đó đưa ra kiến nghị một cách tổng quát trong báo cáo kết quả nghiên cứu.
PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Cấp bậc :Cán bộQuản lý Số năm kinh nghiệm công tác:
Dưới 3 năm Từ 3 đến 5 năm Trên 5 năm
Bộphận công tác
Phòng nghiệp vụ
Phòng phòng chống tham nhũng
Phòng Giám sát sau thanh tra
Văn phòng
PHẦN II: ĐÁNH GIÁ CỦA QUÝ VỊ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC THANH TRA HÀNH CHÍNH
Quý vị vui lòng cho ý kiến thông qua lựa chọn mức độ đồng ý của quý vị đối với các tiêu chí đánh giá ởbảng sau. Có ba mức độ sau đây:
1: Không đồng ý 2: Trung lập 3: Đồng ý
Mã sốphiếu: CBTT……….
Trường Đại học Kinh tế Huế
PHẦN III: Ý KIẾN KHÁC VỀCÔNG TÁC THANH TRA
Tiêu chí đánh giá Mức đánh giá
Công tác tổ chức thanh tra
Phân công đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm của tổ chức
1 2 3
Phân công việc phù hợp với năng lực, chuyên môn của cán bộ 1 2 3 Chương trìnhđào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hiệu quả 1 2 3 Tiêu chí, cách thức đánh giá hoàn thành nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể 1 2 3
Chính sách đãi ngộ cán bộ phù hợp 1 2 3
Chính sách Khen thưởng rõ ràng, có tính khuyến khích 1 2 3 Quy định về Phạt, kỷ luật rõ ràng, có tính răn đe 1 2 3 Chính sách cán bộ bảo đảm được tính cạnh tranh lành mạnh trên cơ sở
năng lực, thành tích
1 2 3
Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp được xây dựng rõ ràng, quy định cụ thể
1 2 3
Hoàn toàn không có hiện tượng cán bộ thanh tra che dấu sai phạm 1 2 3 Cán bộ thanh tra chỉ tố cáo sai phạm khi liên quan đến quyền lợi của
mình
1 2 3
Trường Đại học Kinh tế Huế
Áp dụng và cập nhật thường xuyên công nghệ mới, phương pháp mới phục vụ công tác thanh tra
1 2 3
Thời gian thanh tra còn kéo dài 1 2 3
Kết luận thanh tra còn nhiều ý kiến trái chiều, tranh cãi giữa đoàn thanh tra
1 2 3
Kế hoạch thanh tra chưa cụ thể 1 2 3
Sự tương tác giữa cơ quan thanh tra với đơn vị bị thanh tra và các đơn vị liên quan Nhiều đơn vị bị thanh tra không hợp tác chặt chẽ trong quá trình thanh
tra
1 2 3
Còn có những đơn vị thanh tra không hợp tác chặt chẽ trong quá trình thanh tra
1 2 3
Sự phối hợp giữa cơ quan thanh tra và các đơn vị liên quan5 còn rời rạc, chưa hoàn thiện, làm cản trở quá trình thanh tra
1 2 3
Cơ sở pháp lý6
Cơ sở pháp lý còn nhiều vướng mắc 1 2 3
Cơ sở pháp lý còn thiếu 1 2 3
Cơ sở pháp lý còn chồng chéo 1 2 3
5Nếu có thể, vui lòng nêu cụ thể ở phần III, mục 2.
6Nếu có vướng mắc, còn thiếu, còn chồng chéo trong cơ sở pháp lý, vui lòng nêu cụ thể ở phần III,mục 2: các vướng mắc về pháp lý phục vụ công tác thanh tra
Trường Đại học Kinh tế Huế
Đánh giá chung
Đánh giá chung công tác thanh tra hành chính trong lĩnh vực kinh tế xã hội
1
Rất tốt
2
Tốt
3
Trung bình
1. Những ưu điểm:
………
………
………
2. Những hạn chế/vướng mắc
………
………
………
3. Những đềxuất/kiến nghị/gợi ý góp phần hoàn thiện
………
………
………
Trường Đại học Kinh tế Huế
PHIẾU KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN Đơn vịthanh tra
GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA HÀNH CHÍNH TẠI THANH TRA TỈNH QUẢNG TRỊ
Ý kiến của Quý vị là cơ sở khách quan để đánh giá và xây dựng các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác thanh tra hành chính tại Thanh tra tỉnh Quảng Trị.
Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến khách quan và xác đáng từ quý vị.
Toàn bộ danh tính và các câu trả lời của Quý vị sẽ được giữ kín tuyệt đối.
Những dữ kiện thu thập được chỉ được sử dụng một lần cho công việc phân tích, tổng hợp, và trên cơ sở đó đưa ra kiến nghị một cách tổng quát trong báo cáo kết quảnghiêncứu.
PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Cấp bậc :Cán bộQuản lý Số năm kinh nghiệm công tác:
Dưới 3 năm Từ 3 đến 5 năm Trên 5 năm
Đơn vịcông tác
Doanh nghiệp có vốn nhà nước
Doanh nghiệp ngoài nhà nước
Đơn vịhành chính sựnghiệp
Đơn vịhành chính sựnghiệp có thu
PHẦN II: ĐÁNH GIÁ CỦA QUÝ VỊ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC THANH TRA HÀNH CHÍNH
Quý vị vui lòng cho ý kiến thông qua lựa chọn mức độ đồng ý của quý vị đối với các tiêu chí đánh giá ởbảng sau. Có ba mức độ sau đây:
1: Không đồng ý 2: Trung lập 3: Đồng ý
Mã sốphiếu: ĐVTT……….
Trường Đại học Kinh tế Huế
PHẦN III: Ý KIẾN KHÁC VỀCÔNG TÁC THANH TRA
Tiêu chí đánh giá Mức đánh giá
Quá trình thanh tra
Thời gian thanh tra còn kéo dài 1 2 3
Kế hoạch thanh tra chưa cụ thể 1 2 3
Quá trình thanh tra chưa thực sự minh bạch, độc lập,khách quan 1 2 3 Thái độ làm việc của cán bộ thanh tra chưa tốt, chưa khách quan 1 2 3 Cách làm việc của cán bộ thanh tra chưa chuyên nghiệp 1 2 3
Tính rõ ràng thuyết phục trong kết luận thanh tra
Kết luận thanh tra còn nhiều ý kiến trái chiều, tranhcãi 1 2 3
Kết luận thanh tra chưa rõ ràng, chưa cụ thể 1 2 3
Kết luận thanh tra chưa thuyết phục, thiếu căn cứ xác đáng 1 2 3
Kết luận thanh tra chưa khách quan 1 2 3
Đánh giá chung về mức độ đồng thuận đối với kết luận của thanh tra
1 Rất
tốt 2 Tốt
3 Trung
bình Sự tương tác giữa cơ quan thanh tra với đơn vị bị thanh tra và các đơn vị liên quan Các thắc mắc của đơn vị thanh tra chưa được giải đáp kịp thời 1 2 3 Các thắc mắc của đơn vị thanh tra chưa được giải đáp cụ thể và 1 2 3
Trường Đại học Kinh tế Huế
thuyết phục
Sự phốihợp giữa cơ quan thanh tra và các đơn vị7liên quan còn rời rạc, chưa hoàn thiện, làm cản trở quá trình thanh tra
1 2 3
Cơ sở pháp lý8
Cơ sở pháp lý còn nhiều vướng mắc 1 2 3
Cơ sở pháp lý còn thiếu 1 2 3
Cơ sở pháp lý còn chồng chéo 1 2 3
Đánh giá chung
Đánh giá chung công tác thanh tra hành chính trong lĩnh vực kinh tế xã hội
1 Rất
tốt 2 Tốt
3 Trung
bình
1. Những ưu điểm:
………
………
………
2. Những hạn chế/vướng mắc
………
………
7Nếu có thể, vui lòng nêu cụ thể ở phần III, mục 2.
8Nếu có vướng mắc, còn thiếu, còn chồng chéo trong cơ sở pháp lý, vui lòng nêu cụ thể ở phần III,mục 2: các vướng mắc về pháp lý phục vụ công tác thanh tra
Trường Đại học Kinh tế Huế
3. Những đềxuất/kiến nghị/gợi ý góp phần hoàn thiện
………
………
Rất cảm ơn sự hợp tác của Quý vị!
Trường Đại học Kinh tế Huế
PHỤLỤC 2: DANH SÁCH CHUYÊN GIA
TT Họ và tên Chức vụ Ngạch thanh
tra
Kinh nghiệm công tác
1 Hoàng Phước
Quỳnh Chánh Thanh tra Thanh tra viên
cao cấp 12 năm
2 Trần Tăng Phó Chánh Thanh
tra
Thanh tra viên
chính 20 năm
3 Tôn Quang Tuyến Phó Chánh Thanh tra
Thanh tra viên
chính 22 năm
4 Nguyễn Đăng Thao Trưởng phòng Thanh tra viên 9 năm
5 Đoàn Quang Cảm Trưởng phòng Thanh tra viên
chính 22 năm
6 Lã Hữu Biểu Trưởng phòng Thanh tra viên
chính 22 năm
7 Võ Công Sáu Trưởng phòng Thanh tra viên 22 năm
Trường Đại học Kinh tế Huế
PHỤLỤC 3.1: QUY TRÌNH THANH TRA CHI TIẾT– BƯỚC CHUẨN BỊTHANH TRA
. Chuẩn bị thanh tra Thu thập thông tin, nắm tình hình Thời gian nắm tình hình: không quá 15 ngày làm việc
Báo cáo bằng văn bản về kết quả nắm tình hình chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc việc nắm tình hình
Ra quyết định thanh tra Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước, Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước, Thủ trưởng cơ quan được giao nhiệm vụ thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành ra quyết định thanh tra
Xây dựng, phê duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra
Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm tổ chức xây dựng kế hoạch tiến hành thanh tra và trình người ra quyết định thanh tra phê duyệt
Phổ biến kế hoạch thanh tra
Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo
Trưởng đoàn thanh tra chủ trì cùng thành viên Đoàn thanh tra xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo
Trưởng đoàn thanh tra có văn bản gửi đối tượng thanh tra (kèm theo đề cương yêu cầu báo cáo) ít nhất 05 ngày trước khi ra quyết định thanh tra
Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra
Trường Đại học Kinh tế Huế
PHỤLỤC 3.2: QUY TRÌNH THANH TRA CHI TIẾT– BƯỚC TIẾN HÀNH THANH TRA
2. Tiến hành thanh tra
Công bố quyết định thanh tra
Chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày ký quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm công bố quyết định thanh tra với đối tượng thanh tra
Việc công bố quyết định thanh tra phải được lập thành biên bản, được ký giữa Trưởng đoàn thanh tra và Thủ trưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra
Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra
Việc thu nhận thông tin, tài liệu phải lập thành biên bản
Đối với những thông tin, tài liệu không cần thu giữ thì người nhận hồ sơ, tàiliệu phải trả lại cho đối tượng thanh tra, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; thời gian trả hồ sơ, tài liệu chậm nhất khi kết thúc việc thanh tra trực tiếp.
Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu
Kết quả kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra phải được thể hiện bằng văn bản của cơ quan, tổ chức, cá nhân được kiểm tra, xác minh hoặc lập thành biên bản kiểm tra, xác minh.
Thực hiện quyền trong quá trình thanh tra
Trong quá trình thanh tra, khi cần thiết, Trưởng đoàn thanh tra có quyền ra quyết định niêm phong tài liệu; kiểm kê tài sản; tạm đình chỉ hành vi vi phạm; tạm giữ tiền, đồ vật, giấy phép được cấp; thu hồi tiền, tài sản bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép hoặc bị thất thoát do hành vi trái pháp luật gây ra;...
Xử lý sai phạm được phát hiện khi tiến hành thanh tra
Khi tiến hành thanh tra, nếu phát hiện có sai phạm đến mức phải xử lý ngay thì Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra phải lập biên bản về việc sai phạm để làm cơ sở cho việc xử lý.
Khi phát hiện sai phạm có dấu hiệu tội phạm thì Trưởng đoàn thanh tra báo cáo người ra quyết định thanh tra xem xét, quyết định.
Báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ thanh tra
Từng thành viên Đoàn thanhtra báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao với Trưởng đoàn thanh tra.
Trưởng đoàn thanh tra báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao với người ra quyết định thanh tra.
Báo cáo tiến độ của thành viên Đoànthanh tra, Tổ trưởng, Trưởng đoàn thanh tra được thể hiện bằng văn bản
Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra
Trường hợp Trưởng đoàn thanh tra kiến nghị sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra thì người ra quyết định thanh tra xem xét, quyết định việc sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra.
Trường hợp người ra quyết định thanh tra quyết định việc sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra thì người ra quyết định thanh tra có văn bản về việc sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra và yêu cầu Trưởng đoàn thanh tra thực hiện.
Trường Đại học Kinh tế Huế