Phân tích tài chính doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại chi nhánh II công ty cổ phần thuốc sát trùng việt nam (Trang 55 - 70)

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH II CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH II CÔNG TY THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM

2.2.3. Phân tích tài chính doanh nghiệp

Để có thể hiểu được tình hình tài chính của Chi Nhánh II Công ty Thuốc sát trùng Việt Namcũng như có cơ sở đánhgiá hiệuquảquảnlý tài chính của Chi nhánh, ta sẽphân tíchsơ qua vềtình hình tài chính của Chi nhánh.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.2: Tổng hợp Bảng cân đối kế toán của Chi Nhánh II Công ty Thuốc sát trùng Việt Nam giai đoạn 2013- 2015

Đơn vị: Tỷ trọng (%); Giá trị:Triệu đồng

TÀI SẢN Năm2013 Năm 2014 Năm 2015

Giá trị Tỷtrọng Giá trị Tỷtrọng Giá trị Tỷtrọng

A. Tài sản ngắn hạn 24.340 86.3 19.418 78.3 20.173 80.3

I. Tiền và các khoảntương đương tiền 451 1.6 39 0.2 133 0.5

1. Tiền 451 1.6 39 0.2 133 0.5

II.Các khoảnđầutưtài chính ngắn hạn 0 0.0 0 0.0 0 0.0

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 8.234 29.2 4.789 19.3 2.563 10.2

1. Phải thu khách hàng 8.172 29.0 4.995 20.1 2.795 11.1

2. Trả trước cho người bán 11 0.0 11 0.0 11 0.0

3. Phải thu nội bộngắn hạn 0 0.0 0 0.0 0 0.0

4. Phải thu theo tiến độkếhoạchHĐXD 0 0.0 0 0.0 0 0.0

5. Các khoản phải thu khác 50 0.2 53 0.2 39 0.2

6. Dựphòng phải thu ngắn hạn khó đòi 0 0.0 -269 -1.1 -281 -1.1

IV. Hàng tồn kho 15.186 53.8 14.115 56.9 16.947 67.4

1. Hàng tồn kho 15.186 53.8 14.115 56.9 16.947 67.4

2. Dư phòng giảm giá HTK (*)Trường Đại học Kinh tế Huế0 0.0 0 0.0 0 0.0

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 0 0.0 0 0.0 0 0.0

2. Thuế GTGT được khấu trừ 411 1.5 368 1.5 462 1.8

3. Thuếvà các khoản khác phải thu NN 0 0.0 0 0.0 0 0.0

4. Tài sản ngắn hạn khác 58 0.2 107 0.4 68 0.3

B. Tài sản dài hạn 3.870 13.7 5.380 21.7 4.964 19.7

II. Tài sản cố định 3.609 12.8 4.920 19.8 4.504 17.9

1. Tài sản cố định hữu hình 1.832 6.5 4.606 18.6 4.191 16.7

- Nguyên giá 8.031 28.5 10.860 43.8 10.677 42.5

- Giá trịhao mòn luỹkế(*) -6.200 -22.0 -6.253 -25.2 -6.486 -25.8

4. Chi phí xây dựng cơ bản dởdang 1.534 5.4 71 0.3 71 0.3

III. Bấtđộng sảnđầu tư 0 0.0 0 0.0 0 0.0

IV. Các khoảnđầutư tàichính dài hạn 0 0.0 0 0.0 0 0.0

V. Tài sản dài hạn khác 0 0.0 0 0.0 0 0.0

Tổng cộng tài sản 28.210 100.0 24.798 100.0 25.137 100.0

(Nguồn: Phòng kế toán của Chi nhánh)

Trường Đại học Kinh tế Huế

* Vềtình hình tài sản

Kết quả cho thấy qua 3 năm tình hình tài sản có xu hướng giảm, cụ thể năm 2014 giảm so với năm 2013 là 3.412 triệu đồng tương ứng giảm 12,1% và năm 2015 giảm so với năm 2014 là 339 triệu đồng tương ứng giảm 1,4%. Trong đókết cấu tài sản thì tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn so với tài sản dài hạn và có xu hướng giảm năm 2014 so với 2013 và tăng năm 2015 so với 2014. Các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn của tài sản ngắn hạn, tuy nhiên diễn biến của 2 loại tài sản ngày lại khác nhau: Các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng giảm mạnh và hàng tồn kho lại có xu hướng tăng giảm không đều. Về tài sản dài hạn của Chi nhánh chủ yếu là tài sản cố định chiếm tỷ trọng trên 90%, điều này cho thấy Chi nhánh đã có sự đầu tư đáng kể vào tài sản cố định qua 3 năm.

Để xem xét cụ thể hơn kết cấu của tài sản, phân tích diến biến tình hình tài sản và kết cấu tài sản được thể hiện ở biểu đồ sau:

Hình 2.1: Biểu đồ phân tích kết cấu TSNH và TSDH giai đoạn 2013-2015 (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ các bảng phân tíchtrên)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tổng tài sản của Chi nhánh tăng giảm không đều chủ yếu là do tài sản ngắn hạn mà chủ yếu là hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn, bởi tài sản ngắn hạn của Chi nhánh chiếm trọng rất cao trong tổng tài sản.

Hình 2.2: Kết cấu tài sản của Chi nhánh năm 2013

Hình 2.3: Kết cấu tài sản của Chi nhánh năm 2014

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết cấu tài sản năm 2015

A. Tài sản ngắn hạn B. Tài sản dài hạn

Hình 2.4 : Kết cấu tài sản của Chi nhánh năm 2015 (Nguồn: Tổng hợp số liệutừ các bảng phân tíchtrên)

Trước hết phân tích khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn của Chi nhánh được thể hiện ở bảng 2.1 cho thấy: về mặt tỷ trọng thì các khoản phải thu ngắn hạn giảm chủ yếu do khoản phải thu khách hàng giảm, năm 2013 khoản phải thu khách hàng là 8.172 triệu đồng đến năm 2014 giảm mạnh xuống còn 4.995 triệu đồng và tiếp tục giảm xuống còn 2.795 triệu đồng vào năm 2015.

Đối với hàng tồn kho qua 3 năm chiếm tỷ trọng khá cao năm 2013 là 15.186 triệu đồng giảm xuống 14.115 triệu đồng vào năm 2014, nhưng đến năm 2015 tăng lên 16.947 triệu đồng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.3: Tình hình các khoản phải thu ngắn hạn

Đơn vị: Tỷ trọng (%); Giá trị:Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2013

Năm 2014 Năm 2015

Giá trị Tỷ trọng

So sánh

2013/2014 Giá trị Tỷ trọng

So sánh 2014/2015

Giá trị Tỷ trọng (+/-) (%) (+/-) (%)

III. Các khoản phải thu

ngắn hạn 8.234 29.2 4.789 19.32 -3.445 -41.8 2.563 10.2 -2.226 -46.5

1. Phải thu khách hàng 8.172 29.0 4.995 20.1 -3.177 -38.8 2.795 11.1 -2.200 -44.0

2. Trả trước cho người bán 11 0.04 11 0.04 0 0 11 0.0 0 0.0

3. Phải thu nội bộ NH 0.0 0 0 0 0 - 0 0 0 -

4. Phải thu theo tiến độ kế

hoạch HĐXD 0 0 0 0 0 - 0 0 0 -

5. Các khoản phải thu khác 50 0.2 53 0.2 3 6 39 0.2 -14 -27.5

6. Dự phòng phải thu ngắn

hạn khó đòi (*) 0 0.0 -269 -1.1 -269 - -281 -1.1 -12 4.4

(Nguồn: Trích bảng cân đối kếtoán)

Trường Đại học Kinh tế Huế

* Vềtình hình nguồnvốn

Xem xét tình hình nguồn vốn trong3nămqua, ta thấy rằng nợ phải trả chiếmtỷ trọng lớn. Như vậycó thể thấy tài sản Chi nhánhphần lớn đượctài trợbởinguồnvay nợ, cụ thể năm 2013 nợ phải trả là 21.371 triệu đồng đến 2014 giảm xuống còn 18.596 triệu đồng (2.774 triệu đồng tương ứng giảm 13,0%), sau đó tăng lên 18.796 triệu đồng (tăng 20 triệu đồng tương ứng tăng 1,1%). Trong khí đó vốn chủ sởhữu lại chiếm tỷ trọng thấp, qua 3 năm xoay quanh con số 25% và cũng có xu hướng tăng giảm không đều, cụ thể năm 2014 giảm so với 2013 là 638 triệu đồng tương ứng giảm 9,3% và đến năm 2015 tăng 139 triệu đồng tương ứng tăng 2,2%.

Để xem xét cụ thể hơn kết cấu của nguồn vốn, phân tích diến biến tình hình nguồn vốn và kết cấu của nguồn vốn được thể hiện ở biểu đồ sau:

Hình 2.5 : Biểu đồ phântích kếtcấuTSNH và TSDHgiai đoạn2013-2015

Kết cấu nguồn vốn năm 2013

A. Nợ phải trả B. Vốn chủ sở hữu

Hình 2.6: Kết cấu nguồn vốn của Chi nhánh năm 2013

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình 2.7: Kết cấu nguồn vốn của Chi nhánh năm 2014

Hình 2.8: Kết cấu nguồn vốn của Chi nhánh năm 2015 (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ các bảng phân tíchtrên)

Trong cơ cấu nợ ngắn hạn, nợ ngắn hạn tăng giảm chủ yếu là do các khoản phải trả nội bộ và khoản phải trả người bán liên tục giảm qua 3 năm. Cụ thể: năm 2013 phải trả nội bộ là 18.269 triệu đồng giảm xuống còn 17.429 triệu đồng năm 2014 và tiếp tục giảm xuống 16.619 triệu đồng vào năm 2015. Ngoài ra xem xét một cách tổng thể cũng cho thấy khoản phải trả nội bộ luôn chiếm tỷ trọng cao qua 3 năm điều này là tất yếu bởi lẻ hầu hết các khoản phải trả này là Chi nhánh phải nộp lên cho Công ty. Bên cạnh khoản phải trả nội bộ, các khoản phải trả người bán cũng chiếm tỷ trọng tương đối so với các khoản mục khác và khoản này giảm mạnh năm 2014 so với năm 2013 (năm 2013 là 1.742 triệu đồng, đến 2014 giảm xuống còn 524 triệu đồng), nhưng sau đó lại tăng nhẹ lên 700 triệu đồng năm 2015.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.4: Tình hình nguồn vốn của Chi nhánh II Công ty Cổ phần Thuốc sát trùng Việt Nam giai đoạn 2013-2015 Đơn vị: Tỷ trọng (%); Giá trị:Triệu đồng

NGUỒN VỐN Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷtrọng Giá trị Tỷ trọng +/- % +/- %

A. Nợ phải trả 21.371 75.76 18.596 74.99 18.796 74.78 -2.774 -13.0 200 1.1

I. Nợ ngắn hạn 21.371 75.76 18.596 74.99 18.796 74.78 -2.774 -13.0 200 1.1

1. Vay và nợ ngắn hạn 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 - 0 -

2. Phải trả người bán 1.742 6.17 524 2.11 700 2.79 -1.217 -69.9 176 33.6

3. Người mua trả tiền trước 75 0.27 20 0.08 352 1.40 -55 -73.3 332 1.660

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 224 0.79 173 0.70 127 0.51 -51 -22.8 -46 -26.6

5. Phải trả người lao động 227 0.81 342 1.38 127 0.50 114 50.2 -215 -62.9

6. Chi phí phải trả 160 0.57 0 0.00 823 3.27 -160 -100.0 823 -

7. Phải trả nội bộ 18.269 64.6 17.429 70.28 16.619 66.12 -840 -4.6 -810 -4.6

8. Phải trả theo tiến độ kh hợp đồng XD 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 - 0 -

9. Các khoản phải trả nộp ngắn hạn khác 673 2.39 109 0.44 48 0.19 -565 -84.0 -60 -55.0

II. Nợ dài hạn 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 - 0 -

6. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 - 0 -

B. Vốn chủ sở hữu 6.839 24.24 6.201 25.01 6.340 25.22 -638 -9.3 139 2.2

I. Vốn chủ sở hữu 6.767 23.99 6.187 24.95 6.176 24.57 -580 -8.6 -11 -0.2

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 4.107 14.56 4.107 16.56 4.107 16.34 0 0.0 0 0.0

7. Quỹ đầu tư phát triển 0 0.00 132 0.53 132 0.52 132 - 0 0.0

8. Quỹ dự phòng tài chính 132 0.47 0 0.00 0 0.00 -132 -100.0 0 -

10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 2.529 8.96 1.948 7.86 1.938 7.71 -580 -22.9 -11 -0.6

11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 - 0 -

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 72 0.26 15 0.06 164 0.65 -58 -79.7 149 993.3

1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 72 0.26 15 0.06 164 0.65 -58 -79.7 149 993.3

Tổng cộng nguồn vốnTrường Đại học Kinh tế Huế28.210 100.00 24.798 100.00 25.137 100.00 -3.412 -12.1 339 1.4

* Phân tích Báo cáo kết qukinh doanh

Qua bảng số liệuvề phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy:

- Về Doanh thu:Doanh thu của Chi nhánh chủ yếu là từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu qua 3 năm. Năm 2014 doanh thu bán hàng của Chinhánh là 53.302 triệu đồng giảm 9.349 triệu đồng so với năm 2013 và tiếp tục giảm nhẹ 401 triệu đồng vào năm 2015 so với 2014. Điều này cho thấy tình hình tiêu thụ của Chi nhánh qua 3 năm đang có xu hướng giảm sút.

- Về giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán qua 3 năm có xu hướng tăng giảm không đều, nếu năm 2014 so với 2013 giảm 7.777 triệu đồng tương ứng giảm 16,9%, thìđến năm 2015 tăng lên 40.796 triệu đồng, tăng 2.672 triệu đồng tương ứng tăng 7,0%.

- Về lợi nhuận: Doanh thu giảm đã kéo theo lợi nhuận liên tục giảm qua 3 năm, năm 2013 lợi nhuận đạt được là 2.634 triệu đồng nhưng đến 2014 giảm xuống còn 1.948 triệu đồng và giảm nhẹ xuống 1.938 triệu đồng vào năm 2015. Xem xét chi tiết cho thấy tốc độ giảm lợi nhuận lớn hơn tốc độ giảm của doanh thu năm 2014 so với 2013 cho thấy tình hình kinh doanh của Chi nhánh chưa được tốt.

0.000 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

3. Lợ i nhuận sau thuế TNDN

Hình 2.9: Tình hình kết quả kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2013-2015 (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ các bảng phân tíchtrên)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.5: Tổng hợp Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh II Công ty Cổ phần Thuốc sát trùng Việt Nam giai đoạn 2013-2015

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Giá trị Giá trị Tăng/Giảm

Giá trị Tăng/Giảm

(+/-) (%) (+/-) (%)

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 62.679 53.302 -9.377 -15.0 52.901 -401 -0.8

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 29 0 -29 -100.0 3 3

3. Doanh thu thuần 62.651 53.302 -9.349 -14.9 52.899 -403 -0.8

4. Giá vốn hàng bán 45.900 38.123 -7.777 -16.9 40.796 2.672 7.0

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 16.751 15.179 -1.572 -9.4 12.103 -3,075 -20.3

6. Doanh thu hoạt động tài chính 9 8 -1 -15.0 3 -5 -66.5

7. Chi phí tài chính 2.133 2.031 -103 -4.8 31 -2,000 -98.5

8. Chi phí bán hàng 10.085 8.003 -2.082 -20.6 7.798 -205 -2.6

9. Chi phí quản lí doanh nghiệp 1.101 2.690 1.589 144.4 1.855 -835 -31.1

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 3.440 2.462 -978 -28.4 2.422 -40 -1.6

11. Thu nhập khác 74 69 -5 -6.6 81 12 17.5

12. Chi phí khác 3 34 31 955.9 15 -19 -55.6

13. Lợi nhuận khác 71 35 -36 -50.2 66 31 87.6

14. Tổng lợi nhụân kế toán trước thuế 3.511 2.498 -1.014 -28.9 2.488 -9 -0.4

15. Chi phí thuế thu nhập DN hiện hành 878 550 -328 -37.4 551 1 0.2

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0 0 0 - 0 0 -

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 2.634 1.948 -685 -26.0 1.938 -11 -0.5

(Nguồn: Phòng kế toán của Chi nhánh)

Trường Đại học Kinh tế Huế

*Phân tích các tỷ số tài chính

Để tiến hành đánh giá chi tiết về tình hình tài chính của Chi nhánh, nghiên cứu đã tiến hành phân tích các chỉ số tài chính được thể hiện ở bảng 2.6.

Bảng 2.6: Tổng hợp các tỷ số tài chính của Chi Nhánh II Công ty CPThuốc sát trùng Việt Nam giai đoạn 2013 –2015

Đơn vị:Lần Các tỷ số tài chính Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1. Tỷ số về khả năng thanh toán

- Khả năng thanh toán hiện hành 1,14 1,04 1,07

- Khả năng thanh toán nhanh 0,43 0,29 0,17

2. Tỷ số về khả năng cân đối vốn

- Tỷ số nợ 0,76 0,75 0,75

- Tỷ số nợ trên vốn CSH 3,16 3,01 3,04

3. Tỷ số về khả năng hoạt động

- Vòng quay hàng tồn kho 4,33 3,64 3,41

- Vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn 7,95 8,19 14,39

- Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 45,94 44,59 25,36

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định 23,32 11,52 10,23

- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động 2,70 2,44 2,67

- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 2,42 2,01 2,12

4. Tỷ số về khả năng sinh lãi

- ROE 0,39 0,31 0,31

- ROA 0,09 0,08 0,08

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ các bảng phân tíchtrên)

Bảng 2.6: thể hiện số liệu tổng hợp các tỷ số tài chính sẽ được phân tích qua 3 năm từ năm 2013 đến năm 2015.

* Đối với nhóm tỷ số về khả năng thanh toán: Nhìn chung nhóm tỷ số về khả năng thanhtoán có xuhướng giảmqua banămqua,đặcbiệttrongnăm2015.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Về tỷ số khả năng thanh toán hiện hành: qua bảng số liệu cho thấy cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà Chi nhánh đang nắm giữ thì có 1,14 đồng tài sản lưu động thể thanh toán năm 2013, nhưng chỉ có 1,04 đồng cho năm 2014 và 1,07 đồng cho năm 2015. Mặc dù Chi nhánh duy trì được tỷ số này lớn hơn 1, nhưng con số rất thấp, chứng tỏ Chi nhánh đang gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên để có thể đưa ra nhìn nhận sâu hơn, nghiên cứu cũng tiến hành phân tích thêm tỷ số khả năng thanh toán nhanh.

- Về tỷ số khả năng thanh toán nhanh: kết quả cho thấy qua 3 năm tỷ số này của Chi nhánh rất thấp và có xu hướng giảm liên tục, cụ thể năm 2013 tỷ số này là 0,43 đến năm 2014 giảm xuống còn 0,29 và tiếp tục giảm mạnh còn 0,17 vào nào 2015. Kết quả này một lần nữa cho thấy nguy cơ gặp khó khăn trong việc thanh toán ngày càng cao, vốn bị ứ đọng rất lớn, Chi nhánh cần xem xét lại và có biện pháp xử lý kịp thời, đặc biệt làđẩy nhanh việc tiêu thụ hàng hoá tồn kho cuối năm 2015 để thanh toán các khoản nợ vay ngắn hạn.

Bảng 2.7: Tốc độ phát triển chỉ số khả năng thanh toán hiệnhành

Chỉsố ĐVT 2013 2014 2015

1. Thanh toán hiện hành Lần 1,14 1,04 1.07

- Chỉsốbiến động liên hoàn % - 91,68 102,78

- Chỉsốbiến động cố định % - 91,68 94,23

- Chỉsốbiến động bình quân % - 91,68 97,07

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ các bảng phân tíchtrên)

Qua bảng phân tích tốc độ phát triển chỉ số khả năng thanh toán hiện hành ta thấy khả năng thanh toán hiện hành bình quân giai đoạn 2013 - 2015 đạt 97,07%, điều đánh giá là không tốt, chỉ số biến động liên hoàn năm 2015 tuy có tăng nhưng không đáng kể chỉ 2,78%, chỉ số biến động cố định giảm 5,77%.

Ngoài ra liên quan đến khả năng thanh toán nhanh ở bảng dưới cho thấy:

Qua bảngthốngkê phân tích ta thấyrằngkhả năngthanh toán nhanh củaChi nhánh giai đoạn 2013 - 2015 liên tục giảm và rất thấp (nhỏ hơn 0,5), điều này cho thấy khả năngthanh toán củaChi nhánh biểu hiện theo chiều hướng khôngtốt.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.8:Tốc độ phát triển chỉ số khả năng thanh toánnhanh

Chỉsố ĐVT 2011 2012 2013

Thanh toán nhanh Lần 0,43 0,29 0,17

- Chỉ sốbiến động liên hoàn % - 0,67 0,60

- Chỉ sốbiến động cố định % - 0,67 0,40

- Chỉ sốbiến động bình quân % - 0,67 0,63

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ các bảng phân tíchtrên)

* Tỷ số về khả năng cân đối vốn:

Qua 3 năm tỷ số nợ của Chi nhánh chiếm tỷ trọng khá cao và có xu hướng không thay đổi, điều này cho thấy đa phần tài sản của Chi nhánh là không phải hình thành từvốn chủ sở hữu. Đây là điều không thuận lợi cho Chi nhánh khi huy động thêm vốn, đặc biệt là vốn vay. Ngoài ra xem xét tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu ta thấy qua 3 năm tỷ số này rất cao, mặc dù có xu hướng giảm nhưng không đáng kể, năm 2013 tỷ số này là 3,16 đến 2014 giảm xuống còn 3,01 và 3,04 vào năm 2015. Như vậy với kết quả trên có thể thấy khả năng tự chủ tài chính của Chi nhánh rất thấp.

* Tỷ số về khả năng hoạt động:

Vòng quay hàng tồn kho có chiều hướng giảm (năm 2013 là 4,33 đến 2014 là 3,64 và năm 2015 là 3,41), đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ Chi nhánh đang cố gắng giải phóng bớt hàng tồn kho, giảm bớt gánh nặng ứ đọng vốn và góp phần nâng cao khả năng thanh toán cho Chi nhánh. Ngoài ra kỳ thu tiền bình quân cũng đang có xu hướng giảm (năm 2013 là 45,94, năm 2014 là 44,59 và năm 2015 là 25,36), điều này chứng tỏ Chi nhánh đang làm tốt công tác thu hồi nợ tránh bị chiếm dụng vốn.

Tuy nhiên xem xét hiệu suất sử dụng vốn cho thấy: hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng giảm không đều (năm 2013 là 2,42, năm 2014 là 2,01 và năm 2015 là 2,12), trong đó hiệu suất sử dụng TSCĐ có xu hướng giảm và giảm mạnh (năm 2013 là 23,32, năm 2014 là 11,52 và 2015 là 10,23); trong lúc đó hiệu suất sử dụng tài sản lưu động lại có xu hướng tăng giảm không đều (năm 2013 là 2,70,năm 2014 là 2,44 và năm 2015 là 2,67).

Trường Đại học Kinh tế Huế

* Nhóm tỷ số về khả năng sinhlãi:

Tỷ số ROE của chi nhánh khá cao qua 3 năm, tuy nhiên lại có xu hướng giảm từ 39% năm 2013 xuống còn 31% năm 2014 và 2015. Tỷ số này cho thấy cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu mà Chi nhánh bỏ ra thu được hơn 30 đồng lợi nhuận ròng qua 3 năm, như vậy hiệu quả sinh lãi của vốn chủ sở hữu rất cao. Mặc dù vậy tỷ số ROA rất thấp và kháổn định, điều này cho thấy hiệu quả đầu tư của Chi nhánh đang được duy trì, tuy vậy hiệu quả sử dụng tài sản của Chi nhánh còn thấp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại chi nhánh II công ty cổ phần thuốc sát trùng việt nam (Trang 55 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)