a. Kế thừa các số liệu, tài liệu liên quan .
- Tiến hành găp gỡ lãnh đạo UBND huyện và các ngành có liên quan trao đổi nội dung và mục đích của luận văn.
- Tìm hiểu và thu thập tình hình của huyện về các mặt :
+ Diện tích các loại đất đai bao gồm : Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất ch-a sử dụng.
+ Tình hình dân sinh : Dân số, lao động, trình độ dân trí, phong tục tập quán, hệ thống y tế, giáo dục.
+ Tình hình quản lý sử dụng đất, giao đất giao rừng trên địa bàn.
+ Sản xuất nông nghiệp.
+ Sản xuất lâm nghiệp : Tình hình trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng.
+ Tình hình vay vốn sản xuất của ng-ời dân, cơ chế chính sách, những thuận lợi và khó khăn, đặc biệt là khả năng đầu t- cho việc trồng cây NLG.
b. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch phát triển vùng trồng cây NLG của huyện đến năm 2015.
Ph-ơng án xây dựng quy hoạch, phát triển vùng trồng cây NLG đ-ợc xây dựng trên cơ sở, bổ xung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Phù Yên giai đoạn 2005-2015 và chiến l-ợc phát triển lâm nghiệp của huyện.
Ngoài ra ph-ơng án đ-ợc xây dựng trên cơ sở cân đối hệ thống các chỉ tiêu có ảnh h-ởng đến tính bền vững của các hoạt động SXKD và phù hợp với chính sách hiện hành. Từ những chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi tr-ờng đ-ợc phân tích để xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng cây NLG.
2.4.3 Ph-ơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu và đánh giá
kết quả sau khi thực hiện quy hoạch.
* Ph-ơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu.
Trên cơ sở những tài liệu đã khảo sát đ-ợc ở các b-ớc thu thập, tiến hành chỉnh lý, tổng hợp và phân tích.
* Ph-ơng pháp đánh giá hiệu quả.
Hiệu quả kinh tế, môi tr-ờng của mô hình trồng rừng NLG đ-ợc đánh giá trên phần mềm Excel 7.0 bằng các ph-ơng pháp sau:
+Ph-ơng pháp tĩnh.
Coi các yếu tố chi phí và kết quả là độc lập t-ơng đối và không chịu tác
động của các nhân tố thời gian, mục tiêu đầu t- và biến động của giá trị đồng tiÒn.
* Tổng lợi nhuận: P = Tn – CP (2.1)
* Tỷ suất lợi nhuận: PCP=
Cp
P x100 (2.2)
* Hiệu quả vốn đầu t-: P =
Vdt
P x 100 (2.3) Trong đó: P : Tổng lợi nhuận trong một năm
Tn : Tổng thu nhập trong một năm
Cp : Tổng chi phí sản xuất kinh doanh một năm Cp = V§T ( 1+r )
Vdt: Tổng vốn đầu t- trong một năm
* Doanh thu trên một đơn vị diện tích(S) :
S = (Tổng doanh thu – Thuế)/Diện tích dùng vào SXKD
* Doanh thu trên một đồng vốn(D)
D = (Tổng doanh thu – Thuế)/Tổng vốn SXKD + Ph-ơng pháp động:
Coi các yếu tố về chi phí và kết quả đầu t- có mối quan hệ với mục tiêu
đầu t-, thời gian, giá trị đồng tiền. Các chỉ tiêu kinh tế đ-ợc tính toán bởi các hàm kinh tế nh-: NPV, BCR, IRR.
* Giá trị hiện tại thuần NPV (Net present value)
NPV là hiệu số giữa các giá trị thu nhập và chi phí thực hiện các hoạt
động sản xuất trong các mô hình khi đã tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại.
Công thức tính:
NPV =
n
t t
t t
r C B
1 (1 ) (2.4)
Trong đó: NPV: Giá trị hiện tại thu nhập dòng (đồng) Bt: Giá trị thu nhập năm thứ t (đồng)
Ct: Giá trị chi phí năm thứ t (đồng) r : Tỷ lệ chiết khấu hoặc lãi suất
t: Thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất
NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế các ph-ơng thức canh tác. NPV càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao.
* Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ IRR (Interual rate of return)
IRR là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn đầu t- có kể đến các yếu tố thời gian thông qua tính chiết khấu.
IRR chính là tỷ lệ chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho NPV = 0 thì i=IRR.
Khi IRR càng cao thì tỷ lệ thu hồi nội bộ càng cao.
* Tỷ lệ thu nhập so với chi phí BCR (Benefit to cost ratio)
BCR là hệ số sinh lãi thực tế, tức là cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu
đ-ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. BCR phản ánh chất l-ợng đầu t- và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất.
BCR =
n
t
t n
t
t
r r
Ct Bt
1 1
) 1 (
) 1
( (2.5)
Trong đó: BCR: Tỷ suất giữa thu nhập và chi phí Bt: Giá trị thu nhập ở năm thứ t (đồng) Ct: Giá trị chi phí ở năm thứ t (đồng) r: Tỷ lệ chiết khấu hoặc lãi suất
t: Thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất
Nếu mô hình kinh doanh có BCR >1 càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao
+ Ph-ơng pháp tính hiệu quả tổng hợp.
Hiệu quả tổng hợp của các ph-ơng thức canh tác có nghĩa là một ph-ơng thức canh tác phải có hiệu quả kinh tế cao nhất, mức độ chấp nhận của xã hội cao nhất, và góp phần bảo vệ, cải thiện môi tr-ờng sinh thái.
Để đánh giá hiệu quả tổng hợp của các ph-ơng thức canh tác, nếu chỉ dựa vào một trong 3 th-ớc đo đã nêu, sẽ dẫn đến kết luận có thể phiến diện, không bao quát đ-ợc các khía cạnh hoạt động sản xuất, mà cần phải đồng thời dựa vào 3 th-ớc đo để đánh giá hiệu quả tổng hợp thông qua các chỉ số canh tác tổng hợp (Ect), áp dụng ph-ơng pháp tính chỉ số hiệu quả tổng hợp các ph-ơng thức canh tác (Ect) của W.Rola (1994).
f1 fmin 1 fn fmin n 1 Ect= [( hoặc ) + ... + ( hoặc )] x
fmax 1 f1 fmax fn n (2.6)
Trong đó Ect là chỉ số hiệu quả tổng hợp. Nếu Ect = 1 thì ph-ơng thức canh tác có hiệu quả tổng hợp cao nhất. Ph-ơng thức nào có Ect càng gần 1 thì
hiệu quả tổng hợp càng cao.
f là các đại l-ợng tham gia vào tính toán ( NPV, CPV, IRR, ....) n là số đại l-ợng tham gia vào tính toán.
Ch-ơng 3
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Phù Yên.
3.1.1 Điều kiện tự nhiên.