Giải pháp về lao động và phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng cây nguyên liệu giấy huyện phù yên tỉnh sơn la (Trang 98 - 102)

Biểu 3.9 Chỉ số tổng hợp hiệu quả của các loài cây trồng

3.5.1.9 Giải pháp về lao động và phát triển nguồn nhân lực

Tổng số lao động Nông - Lâm nghiệp trong huyện là 38.980 ng-ời chiếm 57,6% tổng số ng-ời trong độ tuổi lao động, đa phần là lao động nông nhàn, ch-a qua đào tạo chuyên môn. Nh- vậy, nguồn lao động trong huyện đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của việc phát triển vùng nguyên liệu, vậy khai thác nguồn lao động tại chỗ là ph-ơng án tối -u, mặt khác nguồn lao động này về cơ bản đều có t- liệu sản xuất và đ-ợc giao quyền quản lý sử dụng đất nằm trong đối t-ợng quy hoạch trồng cây NLG.

Phát triển nguồn nhân lực để xây dựng vùng NLG Phù Yên là giải pháp lâu dài, quan trọng và mang tính xã hội cao. Trong những năm tới cần dựa vào

đội ngũ học sinh, sinh viên, đặc biệt các em đã đ-ợc trang bị kiến thức về công nghiệp chế biến và kỹ thuật lâm nghiệp.

Để khai thác hết tiềm năng lao động tại chỗ, cần phải có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại bằng các hình thức: Tổ chức các lớp học nghiệp vụ lâm nghiệp ngắn ngày, tăng thêm kiến thức, kỹ thuật về trồng rừng NLG; sử dụng các điển hình SXKD trồng rừng NLG để thăm quan học tập, trao đổi kinh nghiệm...

Chủ đầu t- cần có những giải pháp phù hợp, hành động cụ thể, có tác dụng mang lại lợi ích cho ng-ời lao động, để thu hút nguồn nhân lực và đất

đai thuộc quyền quản lý, sử dụng của các thành phần kinh tế cho mục đích trồng rừng NLG.

Tóm lại, khai thác và sử dụng nguồn lao động tại chỗ là một giải pháp có tính khả thi cao, giải quyết đ-ợc cả 2 mục tiêu kinh tế và xã hội, nh-ng để sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu lâu dài của việc xây dựng vùng NLG theo h-ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, thì phải có ch-ơng trình đào tạo kỹ thuật chuyên môn cho các đối t-ợng lao động và có cơ chế, chính sách hợp lý.

Ch-ơng 4

Kết luận - tồn tại - kiến nghị

4.1 KÕt luËn.

Từ những kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng cây NLG huyện Phù Yên tỉnh Sơn La đi đến một số kết luận.

- Phù Yên là huyện miền núi giàu tiềm năng về đất đai và tài nguyên rừng, có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, môi tr-ờng sinh thái và a ninh quốc phòng, ảnh h-ởng trực tiếp đến vùng phòng hộ đầu nguồn lòng hồ thủy điện sông Đà, đặc biệt là vùng Tây Bắc.

- Xây dựng ph-ơng án phát triển vùng trồng cây NLG huyện Phù Yên vừa đáp ứng mục tiêu chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sơn La, huyện Phù Yên đến năm 2015 và phù hợp với chiến l-ợc phát triển ngành giấy đến n¨m 2010.

- Các tiềm năng cơ bản làm nền tảng cho phát triển vùng trồng cây NLG rất rồi rào, đó là tiềm năng về đất đai, khí hậu, lao động, nguồn vốn, cơ

chế chính sách của nhà n-ớc trong phát triển lâm nghiệp. Khoa học kỹ thuật về giống, kỹ thuật lâm sinh và kinh nghiệm bề dày trong SXKD trồng rừng NLG của Tổng công ty giấy Việt Nam.

- Mục tiêu của ph-ơng án cũng phù hợp với mục tiêu đặt ra trong ch-ơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng của chiến l-ợc phát triển ngành lâm nghiệp Việt Nam. Ph-ơng án này nhằm cụ thể hóa mục tiêu phát triển lâm nghiệp cho huyện Phù Yên.

- Việc phát triển vùng trồng cây NLG tại Phù Yên là một h-ớng đi mới trong phát triển kinh tế lâm nghiệp, mở ra cơ hội và thách thức to lớn đối với nhân dân trong vùng về khai thác tiềm năng đất đai, lao động, nguồn vốn ...để

đem lại hiệu quả kinh tế góp phần tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo,

cải tạo môi tr-ờng sinh thái, thực hiện thành công mục tiêu nhiệm vụ của huyện Phù Yên đề ra.

- Những số liệu điều tra cơ bản đ-ợc thu thập từ các cơ sở cùng các tài liệu nghiên cứu về một số cây trồng chủ lực làm NLG hiện nay của các nhà khoa học, làm cơ sở quy hoạch vùng trồng cây NLG phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa ph-ơng.

4.2 Tồn tại.

- Việc quy hoạch phát triển vùng trồng cây NLG trên địa bàn huyện Phù Yên, phụ thuộc rất lớn vào cơ chế, chính sách có liên quan đến đất đai, trong khi các chế độ, chính sách liên quan đến đất đai ch-a thực sự ổn định, vẫn có sự bổ xung, chỉnh sửa nên việc quy hoạch không thể tránh khỏi những hạn chế.

- Nhận thức của nhân dân, đặc biệt là các cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức là chủ đối t-ợng đất nằm trong quy hoạch, ch-a có kinh nghiệm kiến thức trong SXKD cây nguyên liệu. Sản xuất lâm nghiệp vẫn còn mang nặng tÝnh bao cÊp.

- Là vùng NLG mới mẻ nên công tác nghiên cứu tuyển chọn loài và các xuất xứ, dòng của một số cây nguyên liệu thực sự phù hợp với môi tr-ờng trong vùng còn hạn chế. Ngoài ra việc đầu t- các cơ sở vật chất nh- đ-ờng vận xuất, vận chuyển, các cơ sở v-ờn -ơm cây con, cây cấp dòng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật có nhiều kiến thức, kinh nghiệm trong SXKD cây nguyên liệu là không đáng kể dẫn tới khó khăn trong chỉ đạo sản xuÊt.

- Các cơ chế chính sách về thu hút đầu t- đối với nghành lâm nghiệp,

đặc biệt đối với việc phát triển vùng trồng cây NLG ch-a hấp dẫn và rõ ràng gây không ít khó khăn trong việc triển khai dự án.

4.3 Kiến nghị.

- Đề nghị UBND tỉnh Sơn La cần sớm ban hành những cơ chế chính sách -u tiên đối với các doanh nghiệp đầu t- vào trồng rừng kinh tế và vùng nguyên liệu. Tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí về xây dựng các cơ sở hạ tầng nh-

đ-ờng giao thông đi các thôn bản trong vùng quy hoạch.

- UBND cùng các ban ngành liên quan trong huyện, đặc biệt là hạt kiểm lâm, phòng kinh tế, phòng tài nguyên môi tr-ờng, trạm khuyến nông, lâm phối kết hợp với chủ dự án trồng rừng NLG giải quyết dứt điểm các vấn đề liên quan đến đát đai và tuyên truyền cho ng-ời dân hiểu rõ lợi ích của việc trồng rõng NLG.

- Nhà n-ớc tiếp tục cho các doanh nghiệp kinh doanh trồng rừng NLG vay vốn với lãi xuất -u đãi, thời hạn cho vay từ 7- 8 năm, mức vay là 100%

tổng mức vốn có nhu cầu và trả cả lãi + gốc vốn vay vào năm khai thác.

- Tổng công ty giấy Việt Nam ký hợp đồng bao tiêu toàn bộ sản phẩm gỗ nguyên liệu khi rừng đến chu kỳ khai thác, với giá cả theo thị tr-ờng.

- Đề nghị UBND, Sở tài nguyên môi tr-ờng tỉnh Sơn La cấp quyền sử dụng đất lâu dài, một phần diện tích đã đ-ợc đ-a vào quy hoạch, cho những doanh nghiệp SXKD trồng và phát triển vùng nguyên liệu trên địa bàn.

- Tổng công ty giấy, Viện nghiên cứu cây NLG, Sở KHCN tỉnh Sơn La, các dự án và các tổ chức khoa học trong và ngoài n-ớc cần đầu t- thích đáng trong công tác nghiên cứu, đặc biệt là các nghiên cứu về khảo nghiệm, cải thiện giống để tìm ra giống/dòng có năng suất cao phù hợp với từng vùng từng dạng lập địa.

- UBND tỉnh Sơn La, Tổng công ty giấy Việt Nam tăng c-ờng công tác

đào tạo về kiến thức SXKD trong trồng rừng kinh tế cho ng-ời dân trong vùng quy hoạch.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng cây nguyên liệu giấy huyện phù yên tỉnh sơn la (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)