a. Ngành giáo dục đào tạo
Những năm gần đây, Phù Yên rất chú trọng công tác bồi d-ỡng, nâng cao chất l-ợng giáo viên các bậc học, phối kết hợp với một số tr-ờng đại học,
cao đẳng tổ chức cho cán bộ giáo viên trong ngành đi học tập nâng cao trình
độ quản lý và giảng dạy, tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện hàng năm.
- Thực hiện tốt việc huy động học sinh đến tr-ờng, đạt tỷ lệ cao ở các bậc học. Tỷ lệ huy động học sinh bậc mầm non: Đối với nhà trẻ đạt 16%; đối với mầm non đạt 82%. Bậc tiểu học, huy động trẻ tuổi 6 vào lớp một đạt 96,4%, bậc THCS học sinh tốt nghiệp đạt 99,1 %, bậc THPT học sinh lớp 9 vào lớp 10 đạt 70%. Chất l-ợng học sinh ngày một nâng lên, tỷ lệ học sinh khá giỏi đạt 42,6% bậc THCS đạt 20%, bậc THPT đạt 12%.
Hiện nay trên toàn huyện có 1.314 giáo viên, trong đó giáo viên tiểu học 585 ng-ời, THCS 270 ng-ời, THPT 48 ng-ời, với tổng số phòng học 724 phòng, đ-ợc phân bố trên 46 tr-ờng trong đó tiểu học và trung học cơ sở 44 tr-êng, THPT 2 tr-êng.
Nhìn chung công tác giáo dục, đào tạo vẫn ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chất l-ợng giáo dục ch-a cao, hệ thống tr-ờng lớp từ thôn bản, xã đến huyện đều thiếu cơ sở vật chất phục vụ việc dạy và học…
Các phòng học cấp IV tiếp tục bị xuống cấp, số học sinh đ-ợc vào học cấp THPT còn thấp, tỷ lệ học sinh đỗ các tr-ờng đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ không đáng kể .
b. Hiện trạng phát triển nghành Y tế.
Công tác khám ch-a bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đã có nhiều tiến bộ. Các ch-ơng trình nh- phòng chống sốt rét, tiêm chủng mở rộng, bảo vệ bà mẹ trẻ em, kế hoạch hóa gia đình … hàng năm đạt hiệu quả cao, không có dịch bệnh xảy ra. Công tác tiêm chủng cho trẻ em đ-ợc thực hiện
đầy đủ.
Mạng l-ới y tế ngày càng đ-ợc củng cố và tăng c-ờng về cơ sở vật chất.
Toàn huyện có 3 bệnh viện và phòng khám khu vực, có 27 trạm y tế xã
ph-ờng với 200 gi-ờng bệnh thuộc bệnh viện và phòng khám khu vực, 145 g-ờng bệnh tại trạm y tế xã ph-ờng.
Hiện nay toàn huyện có 233 cán bộ y tế, trình độ bác sĩ là 28 ng-ời, Y sĩ 108 ng-ời, Y tá 54 ng-ời, nữ hộ sinh 32 ng-ời, cán bộ ngành d-ợc có 26 ng-êi.
c. Hiện trạng mạng l-ới giao thông.
Hệ thống giao thông trên địa bàn trong những năm qua không ngừng
đ-ợc nâng cấp và đầu t- xây dựng mới, với tinh thần là nhà n-ớc và nhân dân cùng làm. Đến nay toàn bộ 27/27 các xã, thị trấn có đ-ờng ô tô đến trung tâm xã. Các đ-ờng trục chính nh- Quốc lộ 37, Quốc lộ 43 th-ờng xuyên đ-ợc duy tu nâng cấp đảm bảo giao thông suốt với tỉnh và các huyện bạn. Đ-ờng giao thông liên bản đ-ợc đ-ợc trú trọng mở mới, bê tông hóa bằng nguồn vốn 135, 925, ngoài ra trong địa bàn huyện còn có hệ thống giao thông đ-ờng thủy là lòng hồ sông Đà rất thuận tiện trong việc vận tải hàng hóa và giao thông đi lại.
Năm 2005 đã thông tuyến thêm đ-ợc 135 km giao thông nông thôn, giải cấp phối 27 km tuyến T-ờng Tiến – Kim Bon, mở mới và nâng cấp đ-ợc 54,4 km tuyến đ-ờng cấp xã. Đây thực sự là điều kiện thuận lợi cho công tác trồng rừng và vận xuất, vận chuyển gỗ NLG.
d. Hiện trạng sử dụng điện, b-u điện.
Hệ thống điện l-ới quốc gia ngày càng đ-ợc mở rộng đến các xã và thôn bản. Hiện nay số xã đ-ợc sử dụng điện l-ới quốc gia là 27/27 xã, thị trấn, chỉ có một số thôn bản vùng sâu sa ch-a có điều kiện xây dựng đ-ờng điện, nên nhân dân sử dụng điện n-ớc phục vụ sinh hoạt.
Mạng l-ới thông tin liên lạc ngày càng đ-ợc mở rộng, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Đến nay đã có 27/27 xã, thị trấn có máy điện thoại, toàn huyện có 2.200 máy
điện thoại, bình quân 111 hộ/máy, ngoài ra hiện nay mạng điện thoại di động
Vinaphone, Mobilphone cũng đã đ-ợc phủ sóng trên địa bàn trung tâm huyện, 85% dân số đ-ợc xem truyền hình, 100 % dân số đ-ợc nghe đài tiếng nói Việt Nam, 100% số xã có báo đọc hàng ngày.
e. Hiện trạng các lĩnh vực văn hóa khác.
Công tác xóa đói giảm nghèo, giải quyết công ăn việc làm, đ-ợc quan tâm chỉ đạo tích cực, b-ớc đầu đã đạt đ-ơc kết quả nhất định. Bằng các nguồn vốn nh- dự án 661, 747(1382), ch-ơng trình 925, ch-ơng trình 48 bản đặc biệt khó khăn, các dự án, ch-ơng trình trên đã phần nào giải quyết công ăn việc làm, góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân, số hộ nghèo theo tiêu chuẩn mới hiện nay 8.253 hộ, số hô thoát nghèo trong năm 2005 là 370 hộ.
Các chính sách xã hội đ-ợc các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm và tổ chức thực hiện rất tốt, đối với các gia đình th-ơng binh, liệt sĩ, bệnh binh, bà mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình có công với n-ớc. Đôn đốc các cơ
quan đơn vị thực hiện chỉ tiêu xóa nhà tạm cho các hộ nghèo đ-ợc 269 nhà, cải thiện nhà ở cho 563 đối t-ợng có công, tổ chức thăm hỏi tặng quà cho hơn 3000 đối t-ợng chính sách. Thực hiện tốt các chế độ đối với các đối t-ợng chính sách, lập hồ sơ vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm cho 98 hộ, tổng số tiền là 800 triệu đồng tạo việc làm cho 177 lao động.
3.1.3 Nhận xét chung Điều kiện tự nhiên, Kinh tế xã hội.
Phù Yên là một huyện miền núi có vị trí năm trên quốc lộ 37 và 42, đặc biệt có lòng hồ sông Đà nối liền các tỉnh và các huyện lân cận, đây là điều kiện thuận lợi để phát triển l-u thông hàng hóa, du lịch và chăn nuôi thủy sản.
- Với tiềm năng thế mạnh về khí hậu và đất đai, Phù Yên có thể đẩy mạnh sản xuất nông - lâm nghiệp hàng hóa, phát triển công nghiệp chế biến nông sản, lâm sản và sản xuất vật liệu xây dựng… Đặc biệt là phát triển vùng trồng rừng sản xuất NLG.
- Công tác giao đất khoán rừng, cơ bản đã thực hiện xong, phần đa đất
đã có chủ quản lý sử dụng. Là huyện miền núi, nằm trong vùng phòng hộ đầu nguồn lòng hồ Sông Đà, nên có nhiều dự án do nhà n-ớc đầu t-, đây thực sự là cơ hội để Phù Yên tận dụng nguồn vốn, khoa học kỹ thuật … để phát triển kinh tế – xã hội
- Nguồn lao động dồi dào, cần cù trên 80% lao động ở nông thôn cần việc làm ổn định hàng năm, đây là nguồn lực lớn có thể tham gia phát triển các ngành.
- Hệ thống chủ ch-ơng chính sách của Đảng và nhà n-ớc ngày càng hoàn thiện và đồng bộ, với nhiều chính sác -u tiên phát triển kinh tế – xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Các chính sách của tỉnh, huyện cũng đã đi vào cuộc sống, có tác động tích cực đến SXKD và đời sống xã hội.
- Những thành tựu về kinh tế, chính trị, xã hội trong thời gian vừa qua là cơ sở nền tảng vững chắc, tạo môi tr-ờng thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã
héi héi nh÷ng n¨m tiÕp theo.
- Công tác chỉ đạo, điều hành sát xao của Đảng ủy, chính quyền UBND, các hoạt động của HĐND đã tập chung giải quyết những khó khăn, bức xúc của xã hội, là cơ sở nâng cao hiệu lực, hiệu quả chỉ đạo, điều hành các cấp, các ngành đối với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện .
- Nền kinh tế của huyện trong những năm qua đã có sự tiến bộ, tuy nhiên vẫn trong tình trạng còn yếu kém, kinh tế vẫn chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông lâm nghiệp, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún sản xuất hàng hóa chậm phát triển, sản phẩm ch-a có giá trị cao, ch-a thực sự hình thành những trung tâm sản xuất hàng hóa lớn. Đây là những cản trở lớn trong sự nghiệp CNH-HĐH nông thôn miền núi tại huyện Phù Yên.
- Năng lực sản xuất, trang thiết bị kết cấu hạ tầng, đặc biệt là kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn. Hệ thống giao thông, liên thôn, liên xã ch-a
đ-ợc đầu t- xây dựng hoàn chỉnh, công trình mau xuống cấp, hệ thống các công trình thủy lợi thiếu và ch-a đ-ợc kiên cố hóa nên hiệu quả sử dụng thấp.
- Các lĩnh vực văn hóa giáo dục, y tế về con ng-ời và cơ sở vật chất còn thiếu và yếu, ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu, chất l-ợng không đồng đều, lại phân tán do địa bàn rộng, đi lại khó khăn hiểm trở. Tệ nạn xã hội còn diễn biến rất phức tạp, trình độ dân trí còn hạn chế, tỷ lệ lao động qua đào tạo rất thấp.
3.2 một số cơ sở lý luận QHSDĐ phát triển vùng NLG trên
địa bàn huyện Phù Yên.
QHSDĐ là cơ sở quan trọng để xây dựng kế hoạch phát triển nông lâm nghiệp. Để đảm bảo hiệu quả và tính bền vững, QHSDĐ phải đ-ợc hình thành trên cơ sở lý luận và thực tiễn.
* Về mặt lý luận QHSDĐ đ-ợc xây dựng trên những nguyên tắc.
- Đ-ợc xây dựng trên cơ sở hệ thống.
- Phù hợp với phát triển bền vững.
- Có thị tr-ờng tiêu thụ.
- Phù hợp pháp luật và các chính sách hiện hành.
- Có sự tham gia tích cực của ng-ời dân tại chỗ.
* Về thực tiễn phải thỏa mãn các yêu cầu.
- Phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội.
- Phát huy cao tiềm năng đất đai.
- Đem lại hiệu quả kinh tế.
- Đ-ợc ng-ời dân chấp nhận.
- Đảm bảo an toàn về môi tr-ờng.
3.2.1 Vấn đề quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch vùng nguyên liệu giấy trên địa bàn huyện phù yên.