3.2.4 Một số chính sách quản lý đầu t- đối với trồng rừng kinh tế
3.3.2.2 Đối t-ợng đất dự kiến quy hoạch phát triển trồng cây NLG
Việc đánh giá tiềm năng và xác định đối t-ợng đất đ-a vào quy hoạch trồng rừng NLG, luận văn tham khảo tài liệu bản đồ dạng đất, bản đồ thổ nh-ỡng Tỉnh Sơn La làm căn cứ lựa chọn. Các chỉ tiêu phân cấp cho phân loại sử dụng đất bao gồm:
- Địa hình
N1: Nói cao (>1700m) N2: Nói trung b×nh (700 – 1700m) N3: Nói thÊp (300 – 700m)
Đ1: Đồi (<300m) K2: Kacstơ: (<700m) - Cấp độ dốc:
CÊp I: <80 CÊp II: 8-15 0
CÊp III: 16-250 CÊp IV: 26 - 350 CÊp V: > 350 - Độ dày tầng đất
a-: Độ dày trên 100 cm a : Độ dày từ 50 – 100 cm a- : Độ dày d-ới 50 cm - Nhóm đất chính
F : Nhóm đất Feralit <700m
FH : Nhóm đất Feralit mùn > 700m FL : Nhóm đất đọng n-ớc ngọt - Nhóm nền vật chất tạo đất
Fa+FHa : Phón xuÊt tÝnh chua
Fs : Trầm tích và biến chất kết cấu hạt mịn Fv : Đá vôi và biến chất của đá vôi
L: S-ờn tích hoặc phù xa K2: Kacsto (núi đá vôi <700m)
Theo kết quả “ Điều tra xây d-ng bản đồ dạng đất vùng quy hoạch trồng rừng NLG tại 3 huyện Phù Yên, Mộc Châu, Bắc Yên tỉnh Sơn La”
Vùng quy hoạch trồng NLG tại huyện Phù Yên có những dạng đất chủ yÕu sau:
Biểu 3.2: Một số dạng đất cơ bản trong vùng quy hoạch trồng cây NLG.
Dạng đất Diện tích (ha)
Dạng đất Diện tích (ha) N1IIIFj Y T1
N2IIIFHv Y T1
N2IIIFHv Y T1
N3IIIFvY T1
N1IIIFqY T1
N1III FsY T1
N 2IIIFj YT1 N2IIIFsY T1
N2IIIFkY T1
N2III FHKY T1
N3III FHk Y T2
1.619,8 574,3 735,7 400,0 581,5 1120,3
148,6 347,3 300,6 201,4 364, 4
N3IIIFHkX T2
N2IIIFHjYT1
N1IIIFs ZT1
N2IIIFAYT1
N3IIIFjYT1
N1IIFk XT1
N1IIIFk XT1
N1IIIFqZ T1
N1IIIFk X T1
N2IIIFkX T N2IIIFj Y T1
196,1 221.7 167,5 100,1 716,3 218,3 107,6 106,2 137,2 213,6 152,9 Qua biểu 3.2 cho ta thấy đa phần đất đai đ-ợc đ-a vào quy hoạch phát triển vùng trồng cây NLG, chủ yếu nằm trên núi thấp và núi trung bình, có độ dốc từ cấp II- cấp III. Trong đó dạng đất N1IIIFjYT1; N1III FsYT1; N1IIIFqYT1 và N3IIIFjYT1 chiếm đại đa số. Đây thực sự là một khó khăn trở ngại rất lớn đến việc xây dựng phát triển vùng NLG, trong công tác chọn loài cây trồng, tổ chức chỉ đạo giám sát thi công trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng. Tuy nhiên độ phì của đất đai ở đây đạt từ mức trung bình đến khá, nếu biết kết hợp với biện pháp kỹ thuật thâm canh trong làm đất, bón phân và giống thì việc trồng rừng cây NLG vẫn còn rất khả quan.
Phù Yên là một trong những huyện, nằm trong vùng trọng điểm phòng hộ đầu nguồn, đặc biệt là phòng hộ cho lòng hồ Sông Đà. Với quan điểm và chủ ch-ơng của nhà n-ớc, tỉnh, huyện là cần quy hoạch phát triển vùng trồng rừng NLG để phát triển kinh tế, nh-ng phải đi đôi với bảo vệ rừng vùng đầu nguồn xung yếu, đặc biệt là rừng tự nhiên. Do vậy đối t-ợng đất đ-ợc đ-a vào
quy hoạch trồng rừng NLG tại đây chủ yếu là đất trống đồi núi trọc (Ia, Ib,Ic), một số diện tích đất n-ơng rẫy đã bạc màu, rừng tre nứa, rừng trồng kinh tế tr-ớc đây. Đất trống trọc trong toàn huyện hiện nay chiếm tỷ lệ khá
cao chiếm 34,0% tổng diện tích tự nhiên, thực tế hiện nay toàn bộ diện tích đã
giao quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cộng đồng làng, bản và các tổ chức xã hội khác. Để tôn trọng tập quán canh tác của cộng đồng, trên tinh thần quán triệt trong quá trình quy hoạch là sự tự nguyện tham gia của ng-ời dân, kết hợp với điều kiện đất đai, sinh thái học của loài cây, cùng với các yêu cầu kỹ thuật, điều kiện tự nhiên cụ thể để chọn đối t-ợng đất đ-a vào vùng quy hoạch:
- Diện tích đất đ-a vào quy hoạch phải tập chung, với diện tích >20 ha - Đất có độ dốc < 25 -35 0
- C- ly vận chuyển cách đ-òng quốc lộ, sông lớn, bãi tập kết <20 km - Độ cao t-ơng đối <400 m
3.3.3 Xác định tập đoàn cây trồng rừng nguyên liệu giấy ở huyện Phù Yên.
Hiện nay trên thế giới các n-ớc sản xuất bột giấy lớn thì tập đoàn cây trồng nguyên liệu giấy chủ lực vẫn là bạch đàn và keo. Trong khi tại Việt Nam những năm gần đây nguyên liệu chủ yếu để sản xuất bột giấy là bạch đàn, keo, mỡ, bồ đề, thông, luồng, tuy nhiên tỷ lệ gỗ mỡ, bồ đề, luồng ngày càng thu hẹp do năng suất kém hoặc rừng tự nhiên cạn kiệt. Do vậy hiện tại và thời gian tới cây chủ lực trồng rừng NLG công nghiệp là bạch đàn và keo, vấn đề là chọn ra đ-ợc giống/dòng có năng suất cao, kháng bệnh tốt và phù hợp với từng vùng, khu vực và từng dạng lập địa.
Qua điều tra xem xét các loài cây trồng rừng, địa hình, khí hậu trên địa bàn huyện Phù Yên, kết hợp đặc điểm sinh thái loài, đặc biệt xem xét kết quả
nghiên cứu của đề tài Điều tra đánh giá năng suất rừng trồng nguyên liệu
giấy tại vùng trung tâm Bắc Bộ giai đoạn 2000-2004 ” và nghiên cứu khảo nghiệm mở rộng đối với các dòng keo lai, keo tai t-ợng và bạch đàn của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy. Tập đoàn cây trồng có thể đ-a vào phát triển vùng trồng cây NLG tại huyện Phù Yên, chủ yếu vẫn là một số dòng bạch
đàn, keo tai t-ợng, keo lai - Đối với bạch đàn:
Chủ yếu trồng dòng vô tính nh-: PN2, PN14, U6, PN3d, PN54, PN47 trên các dạng lập địa có độ dốc <250, đất thành phần cơ giới từ trung bình trở lên, độ dày tầng đất > 70 cm, thực bì không có tế guột.
- §èi víi keo:
+ Keo lai nên trồng các dòng: BV10, BV32, BV16, KL2, KL20, KLTA3 đây là các dòng sinh tr-ởng phát triển nhanh thích ứng trên nhiều dạng lập địa. Th-ờng sinh tr-ởng tốt ở những nơi đất sâu ẩm, thoát n-ớc tốt có tỷ lệ mùn và chất dinh d-ỡng khoáng từ trung bình trở lên.
+ Keo hạt nên trồng các xuất xứ keo tai t-ợng nh-: Cardwell, Mosman, Pongaki và các xuất xứ keo vùng lạnh. Đây là loài cây sinh tr-ởng tốt nhất ở những nơi có l-ợng m-a trung bình >2000 mm/ năm, đất có đô dày tầng đất >
80 cm thực bì đặc tr-ng gồm nứa tép, cây bụi sinh tr-ởng từ trung bình đến tốt, sinh tr-ởng kém trên đất khô cằn, độ dày tầng đất <70 cm.
- Đối với thông nên trồng thông caribaea, thông ba lá đây là những loài có thể sinh tr-ởng tốt trên địa bàn , đặc biệt có thể trồng ở những nơi có độ cao dốc lớn, đất xấu và nhiều đá lẫn. Tuy nhiên đây là lời cây có chu kỳ dài nên việc đầu t- trồng rừng SXKD lâu đ-ợc thu hồi vốn nên không đ-ợc ng-ời dân và các nhà SXKD cây NLG chú trọng.
3.4. Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu giấy huyện Phù Yên
3.4.1 Căn cứ và Quan điểm phát triển.