Đầu t- và hiệu quả của ph-ơng án

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng cây nguyên liệu giấy huyện phù yên tỉnh sơn la (Trang 84 - 90)

3.2.4 Một số chính sách quản lý đầu t- đối với trồng rừng kinh tế

3.4.3.5 Đầu t- và hiệu quả của ph-ơng án

a. Nhu cầu đầu t- vốn cho vùng trồng rừng nguyên liệu giấy.

Vốn trồng rừng đ-ợc tính trên cơ sở các quy định của Nhà n-ớc về định mức lao động, đơn giá và xây dựng giá thành khâu lâm sinh:

- Định mức kinh tế kỹ thuật áp dụng trong trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ số : 532/KT ngày 15/7/1988 do Bộ Lâm nghiệp (cũ) ban hành.

- Quy định bổ sung về định mức lao động trồng, chăm sóc rừng áp dụng

đối với các lâm tr-ờng vùng trung tâm trực thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam, tại các quyết định số 21/QĐ/ĐM, ngày 20/12/1989 và quyết định số 09/BXD, ngày 27/8/2000 của Bộ xây dựng, quy định chi phí quản lý trong trồng và chăm sóc rừng trồng.

- Quy trình kỹ thuật trồng rừng NLG số 490/QĐKT, ngày 23/6/1987 của Bộ Lâm nghiệp.

- Tập quy trình kỹ thuật do Tổng công ty giấy Việt Nam ban hành (phần

áp dụng cho các đơn vị phía Bắc) tại quyết định số 1517/ QĐ-HĐQT, ngày 6/11/2002 của Hội đồng quản trị Tổng công ty.

- Mức l-ơng tối thiểu đ-ợc điều chỉnh theo nghị định 77/2000/NĐ-CP, ngày 15/12/2000 của Chính Phủ. Tiền l-ơng công nhân bình quân bậc 3 nhóm 3, hệ số khu vực 0,3 đồng thời có khảo sát đơn giá trồng rừng của các địa ph-ơng trong vùng.

* Vốn đầu t- cho công tác lâm sinh (Tham khảo ph-ơng án vay vốn lâm sinh năm 2005 của Tổng công ty giấy Việt Nam).

Tổng chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ trong 3 năm đầu và bảo vệ 5 năm tiếp theo cho 1ha (keo, bạch đàn) 15.500.000 đ. Vậy theo tiến độ quy hoạch trồng rừng NLG tại Phù Yên từ 2006 -2015:

- Nhu cầu vốn đầu t- trong giai đoạn 2006 -2010 (5năm) 7.046,0 ha x 15.500.000 đ = 109.213.000.000 đồng

Bình quân mỗi năm có nhu cầu vốn là : 21.842.600.000 đồng - Nhu cầu vốn đầu t- trong giai đoạn 2011-2015 (5 tiếp theo)

2.454,0 ha x 15.500.000 đ = 38.037.000.000 đồng Bình quân mỗi năm có nhu cầu là : 7.607.000.000 đồng

- Trong vùng quy hoạch có 635,7 ha rừng trồng NLG năm 2003 cần

đ-ợc tiếp tục đầu t- bảo vệ 5 năm tiếp theo với mức đầu t- là 1.700.000

đồng/ha/5 năm.Tổng nhu cầu vốn là 635,7 x 1.700.000 đ = 1.080.690.000

đồng

- Đối với 92,3 ha rừng tre nứa cùng cần tiếp tục đầu t- theo định mức của dự án 661 là khoanh nuôi bảo vệ, xúc tiến tái sinh có trồng bổ xung.Tổng nhu cầu vốn 92,3 ha x 1.000.000 đ/ha= 92.300.000 đồng

Tổng nhu cầu vốn đầu t- cho công tác lâm sinh từ 2006 -2015 là 148.422.990.000 đồng.

* Vốn đầu t- xây dựng v-ờn -ơm : V-ờn -ơm là nơi tạo cây giống, để

đảm bảo đ-ợc kế hoạch trồng rừng hàng năm từ 1000-1600 ha. Quy mô v-ờn -ơm trong vùng quy hoạch phải đảm bảo công xuất 2,5 triệu cây/năm trở lên (tính cả 10% trồng dặm)

- Chi phí xây dựng 01 v-ờn -ơm diện tích 2 ha là 1.000.000.000 đồng

* Vốn đầu t- cho xây dựng cơ bản 4.440.000.000 đồng

+ Xây dựng văn phòng làm việc 400 m 2 x 1,6 triệu/1m2 = 640.000.000đồng

+ Các công trình khép kín 80m2 x 1,0 triệu/1m2 = 80.000.000 đồng + Xây dựng sân và đ-ờng đi trong cơ quan 300 m2x 0,2 triệu/1m2= 60.000.000 đồng

+ Dù kiÕn vèn dÇu t- n©ng cÊp ®-êng vËn xuÊt, vËn chuyÓn.

Trong vùng quy hoạch trồng NLG có 14 xã, bình quân đi lại trong mỗi xã cần 12 km ô tô cấp phối. Để quá trình thu mua, vận chuyển gỗ NLG khai thác ra tới bãi tập kết, thì cần đầu t- làm mới sửa chữa nâng cấp 168 km x 20 triệu/km = 3.360.000.000 đồng

+ Xây dựng 03 điểm tập kết và sơ chế nguyên liệu : 03 x 100.000.000

®/®iÓm = 300.000.000 ®

* Mua sắm trang thiết bị văn phòng, ph-ơng tiện đi lại 1.200.000.000

đồng

* Vốn đầu t- cho công tác nghiên cứu đ-ợc tính băng 2% tổng vốn đầu t- cho khâu lâm sinh là 2.945.000.000 đồng

Vậy tổng khối l-ợng vốn đầu t- cho vùng quy hoạch trồng cây NLG từ năm 2006-2015 là 158.007.990.000 đồng.

Đây thực sự là một khối l-ợng vốn đáng kể đ-ợc huy động vào phát triển vùng trồng NLG trên địa bàn. Điều này phụ thuộc rất lớn vào cơ chế chính sách của nhà n-ớc về lãi suất và mức cho vay đối với các dự án trồng rừng kinh tế. Đặc biệt sự cố gắng của các doanh nghiệp, nhân dân trong vùng tham gia vào SXKD trồng rừng NLG.

b. Hiệu quả của ph-ơng án.

Việc đầu t- vốn để phát triển vùng trồng cây NLG tại huyện Phù Yên, phải đ-ợc tính toán cụ thể trên cơ sở định mức đầu t- trồng rừng công nghiệp và tính toán hiệu quả kinh tế của từng loài cây trồng và lợi ích lâu dài nơi đây mang lại. Để đảm bảo sản xuất có lãi, ng-ời lao động có thu nhập, Doanh nghiệp trồng rừng bảo toàn đ-ợc vốn vay và phát huy cải tạo đất, môi tr-ờng sinh thái, cải thiện đời sống nhân dân trong vùng.

* Hiệu quả về kinh tế.

- Để đánh giá hiệu quả kinh tế của một số cây trồng NLG trên địa bàn huyện, đề tài đã căn cứ vào mức độ đầu t-, thu nhập và hiệu quả của SXKD trồng rừng NLG trong năm 2005. Kết hợp so sánh hiệu quả của một số cây ăn quả trong vùng làm căn cứ đánh giá.

- Cơ sở để tính chi phí và thu nhập.

+ Căn cứ các quy định của Nhà n-ớc trong xây dựng cơ bản khâu lâm sinh về định mức lao động, đơn giá và xây dựng giá thành khâu lâm sinh:

+ Căn cứ vào hệ thống định mức kinh tế, kỹ thuật áp dụng cho một số loài cây nông nghiệp.

+ Giá bán nguyên liệu tại nhà máy giấy Bãi Bằng tính theo thời điểm năm 2005 là Bạch đàn 520.000 đ/ m3; Bồ đề và Mỡ 487.000 đ/ m3; Keo 520.000 ®/ m3;

+ Năng suất rừng trồng NLG: Keo hạt 100m3/ha; Keo lai 110m3/ha;

Bạch đàn mô hom 1003/ha.

Biểu 3.8. Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế của một số loài cây trong vùng Các chỉ

tiêu Keo lai Keo hạt Bạch đàn Xoài vải

I 6.6 6.6 6.6 6.6 6.6

NPV 8224760.2 5106260.5 5800696.5 3664999.5 6993839.4

BCR 1.32 1.20 1.23 1.20 1.40

IRR 15% 12% 13% 14% 19%

NPV/n¨m 1028095.0 638282.6 725087.1 458124.9 874229.9 ( Chi tiÕt xem phô biÓu 05, 06, 08, 09, 10, 11,12 phÇn phô biÓu) Qua biểu 3.8 thấy giá trị lợi nhuận dòng (NPV) theo thứ tự giảm dần từ keo lai, vải, bạch đàn, bạch đàn, và cuối cùng là cây xoài. Cây vải tại địa bàn có hiệu quả kinh tế cao hơn so với các cây trồng NLG và cây ăn quả khác.

Tuy nhiên những diện tích đất trong vùng quy hoạch trồng rừng NLG khó có thể trồng cây ăn quả trên diện rộng, do đất đai có độ phì kém, cao dốc. Xét về hiệu quả kinh tế, cây NLG có thể thấp hơn nh-ng có thể trồng đ-ợc với khối l-ợng lớn, góp phần chống xói mòn đất và cải thiện môi tr-ờng sinh thái, đem lại hiệu quả kinh tế. Với hệ số sinh lãi thực tế (BCR) từ 1.2 -1.32 và khả năng thu hồi vốn (IRR) 12-15%, đây là kết quả mà trong thực tế sản xuất lâm nghiệp chúng ta hiện nay là khả quan và có thể chấp nhận đ-ợc trong SXKD trồng rừng rừng nguyên liệu công nghiệp.

* Hiệu quả về môi tr-ờng.

Xây dựng và phát triển vùng NLG tại huyện Phù Yên sẽ góp phần tăng tỷ lệ che phủ của huyện từ 43% năm 2005 lên 60% vào năm 2010. Vùng quy hoạch trồng rừng NLG là rừng kinh tế, tuy nhiên trong quá trình nuôi d-ỡng từ năm thứ 3 đến năm thứ 8 mới đến tuổi khai thác, trong thời gian này rừng có độ tàn che 80-100%. Do vậy sẽ có hiệu quả to lớn về môi tr-ờng từ việc trồng rừng NLG mang lại, góp phần cải thiện điều kiện khí hậu, thời tiết, điều hoà nguồn n-ớc trên các sông, hồ đặc biệt là lòng hồ sông Đà, đảm bảo a ninh môi tr-ờng, giảm nhẹ thiên tai, lũ lụt, tăng năng suất vật nuôi, cây trồng trong vùng.

* Hiệu quả về xã hội.

- Hình thành và phát triển vùng NLG tại huyện Phù Yên sẽ tạo việc làm ổn định, lâu dài cho khoảng 600 lao động/ năm vào việc trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng nguyên liệu... Góp phần nâng cao thu nhập cải thiện cuộc sống, xoá đói giảm nghèo cho nhân dân trong vùng. Trồng rừng NLG sẽ tác

động mạnh mẽ vào nhận thức của mọi ng-ời trong cộng đồng về SXKD trong lâm nghiệp và lợi ích của nó mang lại, ng-ời dân có thái độ và trách nhiệm hơn về công tác trồng rừng. Mặt khác việc phát triển rừng trồng NLG đã tham gia chuyển dịch cơ cấu kinh tế cây trồng trong vùng, phát huy tiềm năng về

đất đai lao động trong nhân dân đã bỏ phí trong nhiều năm. Góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí và rút ngắn khoảng cách giữa miền núi với vùng

đồng bằng, xóa bỏ tệ nạn du canh du c-, phá n-ơng làm rẫy, củng cố chính trị a ninh quốc phòng.

- Từ năm 2012 trở đi mỗi năm cung cấp cho nhà máy giấy Bãi Bằng khoảng 100.000 tấn nguyên liêu. Đây là l-ợng hàng hoá rất lớn, đóng góp

đáng kể vào thị tr-ờng gỗ nguyên liệu trong vùng, đồng thời tăng nguồn thu ngân sách cho địa ph-ơng.

- Sản xuất trồng rừng NLG phát triển trong vùng có tác dụng lôi kéo các ngành khác cùng phát triển, tạo tiền đề cho kinh tế xã hội trong vùng đi lên, góp phần giữ gìn ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, nhất là ở vùng sâu vùng xa.

- Là mô hình trồng rừng thành công nhất tại địa bàn trong những năm gần đây, về tỷ lệ thành rừng và hiệu quả đầu t-. Tạo tiền đề để chuyển giao khoa học kỹ thuật, quản lý cho các tổ chức, cá nhân trong sự nghiệp phát triển lâm nghiệp trong vùng cũng nh- tỉnh Sơn La.

* Hiệu quả tổng hợp.

Cơ sở của việc lựa chọn cây trồng hợp lý, mang lại hiệu quả cao đó là việc tính toán các chỉ tiêu kinh tế (NPV, CPV, BCR, IRR) việc áp dụng công thức (3.6) để tính hiệu quả tổng hợp của các loài cây trồng chính là một vấn đề then chốt để nhìn nhận giá trị nhiều mặt của một đối t-ợng cây trồng đem lại.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng cây nguyên liệu giấy huyện phù yên tỉnh sơn la (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)