Vấn đề quy hoạch, phát triển cây NLG trên địa bàn huyện Phù Yên, phải phù hợp với định h-ớng phát triển lâm nghiệp tỉnh và phải tuân theo cơ sở nguyên tắc hệ thống sử dụng đất, nhằm đảm bảo sự hài hòa về kinh tế, xã hội và môi tr-ờng. Việc quy hoạch phát triển vùng NLG trên địa bàn phải gắn với công nghiệp chế biến, tạo điều kiện bao tiêu đầu ra cho sản phẩm gỗ rừng
trồng ổn định, lâu dài và đem lại hiệu quả kinh tế, môi tr-ờng và xã hội. Để việc quy hoạch phát triển vùng NLG tại Phù Yên mang tính khả thi cao cần xem xét đến các vấn đề:
* Nội dung quy hoạch vùng nguyên liệu giấy.
- Đánh giá đất đai trên địa bàn huyện một cách có hệ thống, theo yêu cầu sử dụng và theo khả năng sử dụng (tiềm năng đất đai), đánh giá những
điều kiện kinh tế xã hội. Thực chất là phải xét đến các yếu tố khí hậu, thực vật thủy văn và các loại đất tại Phù Yên. Ngoài ra còn phải tính đến khả năng canh tác và sử dụng đất đai của ng-ời lao động và chủ sở hữu đất, hiện trạng sử dụng đất. Cơ sở vật chất, mặt bằng phát triển kinh tế xã hội và vốn đầu t- phát triển sản xuất phải đ-ợc xem xét.
- Lựa chọn và đề xuất các ph-ơng h-ớng sử dụng đất đai, các dạng và loại sử dụng đất tối -u cho một đơn vị đất đai xác định, có tính đến điều kiện tự nhiên kinh tế và xã hội cũng nh- ph-ơng h-ớng bảo vệ môi tr-ờng và ổn
định xã hội.
* Ph-ơng pháp quy hoạch vùng nguyên liệu giấy.
Căn cứ vào yêu cầu hiện tại tìm ra những nhu cầu của nhân dân trong vùng và chính quyền địa ph-ơng, xác định phạm vi lập quy hoạch, thống nhất về mục đích yêu cầu và mục tiêu. Phân công trách nhiệm để thực hiện xây dựng ph-ơng án, tổ chức xác định những việc cần làm, phân tích nghiên cứu tình hình sử dụng đất hiện tại bao gồm cả ngoài thực địa, trao đổi với các chủ sử dụng đất để tìm ra những yêu cầu và quan điểm sử dụng đất của họ, xác
định những khó khăn trở ngại để thay đổi tình hình hiện tại bằng cách chọn ph-ơng án tốt nhất và chuẩn bị ph-ơng án quy hoạch bằng cách xây dựng các ph-ơng án quản lý, đ-a ra đ-ợc các h-ớng dẫn về chính sách, giải pháp về vốn, kỹ thuật, khoa học công nghệ...
3.2.2 Quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm hệ thống.
Lý thuyết hệ thống đ-ợc L. Von bertallanfy khởi x-ớng vào năm 1923
đã giúp cho việc hiểu biết và giải thích các sự vật hiện t-ợng trong mối quan hệ qua lại, có thể coi là cơ sở để giải quyết các vấn đề phức tạp và tổng hợp.
Hệ thống đ-ợc định nghĩa nh- là một Tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau có quan hệ và tác động qua lại . Nh- vậy hệ thống có thể đ-ợc xác định nh- là một tập hợp các đối t-ợng hoặc các thuộc tính, đ-ợc liên kết bằng nhiều mối t-ơng tác [52]. Một cách khác, hệ thống đ-ợc hiểu nh- là
một cơ cấu hoàn chỉnh gồm nhiều bộ phận chức năng tạo nên một cách có tổ chức và trật tự, tồn tại và hoạt động theo những qui luật thống nhất, tạo nên một chất l-ợng mới không giống tính chất của từng yếu tố hợp thành, và cũng không phải con số cộng của những bộ phận đó [41].
Từ những quan niệm đó có thể thấy rõ hai đặc tr-ng cơ bản của hệ thống là:
- Gồm nhiều thành phần hợp thành, có mối quan hệ t-ơng tác hữu cơ và rất phức tạp.
- Cấu thành một chỉnh thể có tính độc lập ở mức độ nhất định và có thể phân biệt với môi tr-ờng hoặc hệ thống khác.
Tất cả những thành phần ở bên ngoài hệ thống đ-ợc coi là môi tr-ờng của hệ thống và giữa chúng có mối quan hệ t-ơng tác.
Quan điểm hệ thống là sự khám phá đặc điểm của hệ thống đối t-ợng bằng nghiên cứu bản chất và đặc tính của các mối tác động qua lại giữa các yếu tố. Do đó tiếp cận hệ thống là con đ-ờng nghiên cứu và xử lý đối với các phức hệ có tổ chức theo quan điểm sau đây:
- Không chỉ nghiên cứu riêng rẽ các phần tử mà trong mối quan hệ với các phần tử khác cần chú ý tới thuộc tính mới xuất hiện.
- Nghiên cứu hệ thống trong mối t-ơng tác với môi tr-ờng của nó.
- Xác định rõ cấu trúc (thứ bậc) của hệ thống đang nghiên cứu.
- Các hệ thống th-ờng là hệ thống hữu ích, hoạt động của nó có thể điều khiển đ-ợc để đạt tới mục tiêu đã định, do đó cần kết hợp nhiều mục tiêu.
- Kết hợp cấu trúc và hành vi của hệ thống, vì hành vi phụ thuộc một cách tái định hoặc ngẫu nhiên vào cấu trúc.
- Nghiên cứu hệ thống trên nhiều góc độ do tính đa cấu trúc phức tạp của hệ thống.
Quan điểm hệ thống đ-ợc nhiều nhà khoa học tiếp cận trong nghiên cứu tự nhiên, kinh tế xã hội nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài ng-ời.
Trong nghiên cứu về lĩnh vực nông lâm nghiệp, đề xuất khái niệm hệ thống nông trại, hay hệ thống canh tác, trên cơ sở coi đầu vào và đầu ra của nông trại là một tổng thể nghiên cứu độ màu mỡ của đất. Grigg (1977) đã sử dụng khái niệm hệ thống nông nghiệp để phân kiểu nông nghiệp và nghiên cứu sự tiến hoá của chúng.
* Sử dụng đất nh- một hệ thống.
Việc sử dụng đất đòi hỏi phải có kiến thức tổng hợp, dựa trên quan điểm hệ thống, vì thực tế của việc sử dụng đất là việc điều khiển hệ thống trong sự vận động của nó.
Trong sản xuất nông – lâm nghiệp, đất đai là yếu tố vô cùng quan trọng, tạo nên năng suất và hiệu quả, đồng thời cũng là một nhân tố trong hệ sinh thái nông nghiệp. Bởi việc sử dụng đất cũng chính là sử dụng một hệ thống.
Theo FAO (1993) đ-a ra khái niệm hệ thống sử dụng đất nh- sau:
- Loại hình sử dụng bao gồm một nhóm các hệ thống sử dụng đất nh- nông nghiệp nhờ n-ớc trời, cây hàng năm, cây lâu năm, nông nghiệp đ-ợc tưới, lâm nghiệp… Mỗi hệ thống bao gồm các kiểu sử dụng đất.
- Kiểu sử dụng đất là một dạng trong các loại hình sử dụng đất chính, nh-ng ở mức độ chi tiết hơn, ứng với một hoặc tổ hợp cây trồng và một ph-ơng thức kỹ thuật, kinh tế xã hội nhất định.
- Hệ thống sử dụng đất là một kiểu sử dụng đất xác định đối với đơn vị
đất đai bao gồm cả các yếu tố đầu vào và đầu ra.
Khái niệm hê thống sử dụng đất của FAO đã chỉ ra những đặc tr-ng của các hệ thống sử dụng đất cụ thể:
+ Dựa vào đặc tính của đất đai từ đó đề xuất hệ thống canh tác hợp lý, nhằm khai thác tối đa tiềm năng sản xuất của nó để phục vụ cho cuộc sống con ng-ời. Vì vậy, hệ thống sử dụng đất đ-ợc coi là hợp phần cơ bản của hệ thống canh tác, tất cả các tác động đều coi đất là trung tâm.
+ Hệ thống sử dụng đất th-ờng có tính tổng hợp cao.
+ Hệ thống sử dụng đất mang tính chất đa nghành nhằm phát huy tối đa sức sản xuất của đất tạo ra nhiều loại sản phẩm hàng hóa.
+ Hệ thống sử dụng đất luôn là hệ thống cân bằng động.
+ Hệ thống sử dụng đất luôn mang tính hệ thống ( vai trò của tri thức
địa ph-ơng trong t- duy hệ thống)
Hệ thống cây trồng là một thành phần quan trọng trong một loại hình sử dụng đất. Một cách tổng quát, hệ thống canh tác đ-ợc hiểu là một hệ thống trong đó bao gồm nhiều hệ thống con đ-ờng trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, tiếp thị, quản lý kinh tế… Được bố trí một cách hệ thống và ổn định với mục
đích của nông trại hay tiểu vùng nông nghiệp {52}.
Hệ thống cây trồng có mối quan hệ chặt chẽ với ph-ơng h-ớng sản xuất. Ph-ơng h-ớng sản xuất quyết định hệ thống cây trồng. Ng-ợc lại cơ cấu cây trồng lại là cơ sở để xác định ph-ơng h-ớng sản xuất trong QHSDĐ và phát triển sản xuất nông lâm nghiệp.
Lựa chọn cải tiến chất l-ợng và cơ cấu cây trồng để nâng cao hiệu quả
sử dụng đất đai vẫn là một trong những hoạt động chính và kỳ vọng của con ng-ời trong suốt quá trình phát triển nông – lâm nghiệp
3.2.3 Quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm bền vững phát huy hiệu quả kinh tế – xã hội – môi tr-ờng.
Theo định nghĩa của FAO: QHSDĐ đai là đánh giá một cách có hệ thống tiềm năng đất và n-ớc, những kiểu mẫu sử dụng đất, những khả năng sử dụng đất đai và những điều kiện kinh tế xã hội khác, nhằm chọn ra và chấp nhận các ph-ơng án sử dụng đất đai có lợi nhất cho ng-ời sử dụng mà không làm suy thoái tài nguyên thiên nhiên hoặc môi tr-ờng, đồng thời chọn các giải pháp tốt nhất để khuyến khích việc sử dụng đất.
QHSDĐ nhằm mục đích lựa chọn và áp dụng vào thực tế, các loại hình sử dụng đất nào đáp ứng tốt nhất nhu cầu của con ng-ời mà vẫn bảo đảm tài nguyên cho t-ơng lai.
Trong những năm gần đây khi đã triển khai chính sách giao đất giao rừng cùng với việc QHSDĐ, nhiều nơi đã sử dụng ph-ơng pháp mới nh-:
Nông lâm kết hợp, VAC, RVAC, SALT. Trên cơ sở chính sách giao đất giao rừng để phát triển kinh tế hộ gia đình hoặc kinh tế hộ ở các vùng nông thôn, nhất là vùng miền núi. Kết quả ban đầu đã mở ra những triển vọng to lớn trong việc áp dụng các hệ thống kỹ thuật sử dụng đất trong t-ơng lai. Những hệ thống này đã góp phần đảm bảo tính bền vững và có hiệu quả thiết thực đối với ng-ời dân miền núi. Việc phát triển phải bảo đảm lợi ích lâu dài cho ng-ời dân, tài nguyên và môi tr-ờng cần phải đ-ợc giữ gìn cho các thế hệ mai sau, thể hiện trên các mặt
- Thích hợp về mặt môi tr-ờng.
- Có lợi về mặt xã hội.
- Có thể đạt đ-ợc về mặt kinh tế.
Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững là quá trình tổ chức SXKD lợi dụng rừng một cách tổng hợp, nhằm khai thác triệt để tiềm năng tài nguyên khí hậu, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật một cách tối đa hợp lý, đồng thời duy trì tiềm năng của các nguồn tài nguyên đó một cách ổn định, lâu dài và
KT XH
MT
phát huy những lợi ích tr-ớc mắt, làm cơ sở vững chắc tạo ra những lợi ích lớn hơn trong t-ơng lai.
Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững là quá trình hoạt động phức tạp trong SXKD lâm nghiệp có liên quan đến chính sách và đất đai, tài nguyên rừng, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội và môi tr-ờng. Quản lý rừng bền vững chỉ có thể đạt đ-ợc hiệu quả cao khi chúng ta kết hợp hài hoà giữa các yếu tố về chính sách, kinh tế, xã hội và môi tr-ờng, nghĩa là đạt đ-ợc những mục tiêu về kinh tế, xã hội và môi tr-ờng tr-ớc mắt, đồng thời cũng
đảm bảo phát triển bền vững cho t-ơng lai.
Quản lý rừng bền vững là một vấn đề phức tạp, đề cập tới nhiều khía cạnh khác nhau và chịu ảnh h-ởng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp nhiều yếu tố. Vì vậy, những giải pháp quản lý sử dụng rừng bền vững phải đ-ợc xây dựng dựa trên các quan điểm tổng hợp, toàn diện và hệ thống.
- Một là, quản lý sử dụng tài nguyên rừng phải dựa trên quan điểm tổng hợp, kết hợp giữa cung cấp lâm sản gỗ và các loại lâm sản ngoài gỗ với các mục đích khác về xã hội và môi tr-ờng. Các mô hình sử dụng đất đều phải kết hợp hài hoà giữa lâm nghiệp với các ngành kinh tế khác theo ph-ơng thức tổng hợp bền vững nh- nông lâm kết hợp, lâm nông công nghiệp, nông lâm thuỷ sản...
- Hai là, kết hợp hài hoà giữa lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội và môi tr-ờng sinh thái.
- Ba là, đáp ứng đ-ợc nhu cầu tr-ớc mắt song đồng thời phải duy trì
đ-ợc giá trị di truyền và năng suất t-ơng lai của rừng, đảm bảo lợi ích lâu dài, không gây ra nhiều tác động tiêu cực đối với môi tr-ờng sinh thái.
- Bốn là, kết hợp hài hoà giữa các -u tiên quốc gia và toàn xã hội với nhu cầu, nguyện vọng của ng-ời dân với cộng đồng.
Trên đây là toàn bộ quan điểm phát triển bền vững và hệ thống sử dụng
đất bền vững. Những biện pháp kỹ thuật sử dụng đất và những chỉ tiêu đánh
giá tính bền vững trong các hệ thống sử dụng đất là cơ sở quan trọng để lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi cũng nh- các biện pháp kinh tế, kỹ thuật áp dụng cụ thể: Phù hợp với điều kịên của mỗi vùng, mỗi địa ph-ơng trong QHSDĐ và phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, trên cơ sở xây dựng hệ thống sử dụng đất bền vững.
3.2.4 QHSDĐ trên cơ sở pháp luật và các chính sách, chế độ của nhà n-ớc về quản lý đất đai tài nguyên, phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi .
Để bảo vệ quyền lợi, mỗi quốc gia, địa ph-ơng đều xây dựng các hệ thống chính sách và pháp luật. Đây là hành lang pháp lý vừa bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho mọi cá nhân, tổ chức, vừa là giới hạn bắt buộc mọi thành viên trong xã hội phải tuân thủ.
Trong giai đoạn đổi mới đất n-ớc, vấn đề về quản lý đất đai phải có sự
điều chỉnh phù hợp với quy luật phát triển của xã hội b-ớc đầu tạo ra đ-ợc những cơ sở pháp lý quan trọng, là cơ sở thuận lợi để triển khai công tác quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất.
N-ớc ta trong thời gian vừa qua, với sự chuyển đổi nền kinh tế tập chung quan liêu bao cấp (năm 1986) sang nền kinh tế thi tr-ờng có sự điều tiết của nhà n-ớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, đã xây dựng và đ-a ra những chính sách về chiến l-ợc và định h-ớng trên cơ sở đề cao vai trò của hộ gia
đình, cá nhân trong lĩnh vực quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đất đai, tạo thế chủ động cho mọi tổ chức, cá nhân nhằm giảm bớt sự kiểm soát của nhà n-ớc và thay đổi vai trò của các cơ quan Chính phủ một cách t-ơng ứng. Động lực
đằng sau những nỗ lực đó là sự cần thiết phải nâng cao sức sản xuất của đất và
đảm bảo công tác quản lý đất đai ngày càng tốt hơn.