Là một huyện miền núi có tập quan canh tác nông lâm nghiệp lâu đời, cơ cấu kinh tế của huyện trong những năm gần đây đã có sự chuyển biến. Tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp chiếm 47% trong tổng GDP của huyện, Công nghiệp-TTCN 21%, dịch vụ 32%. Thu nhập bình quân trên đầu ng-ời đạt 354 USD/ng-êi/n¨m.
a. Sản xuất Nông nghiệp.
Theo số liệu thống kê năm 2005, diện tích gieo trồng cây hàng năm của huyện đạt 13.837,9 ha tăng 16% so với năm 2004, tổng sản l-ợng đạt 39.470 tấn l-ơng thực .
- Các loại cây nông nghiệp:
+ Cây lúa n-ớc: Tổng diện tích gieo cấy 2 vụ đạt 3.486,9 ha năng suất trung bình 2 vụ đạt 54 tạ/ha, sản l-ợng đạt 18.820 tấn.
+ Lúa n-ơng gieo trồng đạt 1104 ha, sản l-ợng đạt 1190 tấn.
+ Cây ngô: Diện tích gieo trồng đạt 9247 ha, sản l-ợng đạt 19.460 tấn.
+ Cây đậu t-ơng: Diện tích trồng 3260 ha, sản l-ợng 4.515 tấn.
+ Cây sắn, dong riềng, đậu, lạc vừng các loại diện tích trồng 3.389,0 ha.
- Cây công nghiệp bao gồm các cây trồng chính sau :
+ Chè 296,5 ha tổng sản l-ợng thu hái chè búp t-ơi đạt 400 tấn, chế biến chè đạt 85 tấn. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm đạt 1.350 triệu đồng
+ Cây ăn quả diện tích hiện có 3.444,0 ha sản l-ợng quả t-ơi đạt 8.745 tÊn.
Tóm lại: Thực hiện chính sách chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và nông thôn của Đảng Chính phủ, trong những năm qua ngành nông nghiệp huyện Phù Yên đã và đang phát triển, từng b-ớc ổn định đời sống của các đồng bào dân tộc. Một trong những khó khăn không nhỏ của huyện đó là: Thiếu giống, vốn, kỹ thuật đây là vấn đề cần đ-ợc giải quyết trong thời gian tới.
b. Sản xuất Lâm nghiệp.
- Hiện trạng tổ chức quản lý nhà n-ớc về lâm nghiệp: Hệ thống quản lý ở cấp huyện có phòng kinh tế, phòng tài nguyên môi tr-ờng, hạt kiểm lâm và một số ban ngành khác có liên quan nh- trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, các ban quản lý dự án nh- 661, 747, 135.
- Tổ chức sản xuất kinh doanh: Trên địa bàn có 01 lâm tr-ờng và một số cơ sở chế biến nhỏ, hoạt động về lâm nghiệp trong thời gian qua ch-a thật mạnh mẽ vẫn phụ thuộc vào cơ chế hành chính bao cấp. Chức năng chính lâm tr-ờng là trồng rừng 661, rừng kinh tế, khoanh nuôi phục hồi rừng, khai thác rừng tự nhiên, rừng trồng, chế biến lâm sản, t- vấn kỹ thuật, cung cấp cây giống và tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng, tre nứa cho nhân dân trong vùng.
- Kết quả hoạt động sản xuất lâm nghiệp.
+ Trồng rừng: Tính đến thời điểm hiện nay huyện Phù Yên diện tích rừng trồng chỉ còn 2.434, 6 ha trong đó rừng trồng kinh tế 1.328,7 ha. Trong những năm qua, trên địa bàn huyện đã triển khai một số dự án trồng rừng
phòng hộ nh-: Dự án 747, 661 tuy nhiên do công tác quản lý, chỉ đạo, giám sát còn có nhiều hạn chế, do vậy diện tích trồng thành rừng không đáng kể. Có thể nói các dự án trồng rừng phòng hộ tại huyện Phù Yên đã không đem lại kết quả nh- mong muốn, cần nghiên cứu và thảo luận để rút ra những bài học kinh nghiệm sâu sắc. Trồng rừng NLG mới đ-ợc triển khai trong 2-3 năm gần
đây, nh-ng thực sự đem lại hiệu quả kinh tế, môi tr-ờng rõ rệt đ-ợc các ngành và đông đảo ng-ời dân trong vùng tham gia và coi đây là mô hình trồng rừng cần tiếp tục triển khai và mở rộng.
+ Quản lý bảo vệ rừng: Ngoài lực l-ợng kiểm lâm tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng, tại mỗi xã thành lập tổ bảo vệ rừng, xây dựng đ-ợc 172
đội bảo vệ rừng ở các thôn bản với 1.502 l-ợt ng-ời tham gia. Đã xây dựng quy chế bảo vệ rừng, thực hiện giao khoán rừng cho các cá nhân, tổ chức trên
địa bàn quản lý bảo vệ theo hợp đồng kinh tế, nên trong những năm gần đây
đã đ-ợc cải thiện đáng kể.
+ Giao đất khoán rừng: Là một địa ph-ơng trong cả n-ớc thực hiện rất tốt công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp. Tính đến nay Phù Yên đã cấp đ-ợc cho 2.898 hộ gia đình, cá nhân với tổng diện tích là 8.993,9 ha. Giao cho 354 tổ chức với tổng diện tích 43.004,3 ha. Nhìn chung toàn huyện đã cơ bản hoàn thành công tác giao đất, giao rừng.
+ Khai thác rừng: Gần đây khai thác rừng tự nhiên Phù Yên đã giảm mạnh, năm 2005 sản l-ợng khai thác gỗ của huyện chỉ đạt 9.570 m3, chủ yếu là gỗ tận dụng rừng tự nhiên và một phần khai thác từ rừng trồng.
+ Chế biến lâm sản: Toàn huyện chỉ có 01 cơ sở chế biến chính thức, ngoài ra còn một số cơ sở nhỏ lẻ cũng tham gia vào việc chế biến lâm sản.
Theo số liệu thống kê năm 2005 toàn huyện, sản phẩm gỗ xẻ các loại đạt 700 m3, sản phẩm gỗ đồ mộc các loại 2000m3.
c. Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.
Những năm qua, sản xuất công nghiệp và TTCN, có sự phát triển cả về qui mô và số l-ợng sản phẩm, đóng góp quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển, nhất là tạo b-ớc chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo h-ớng sản suất hàng hóa gắn với thị tr-ờng. Khu vực sản suất công nghiệp – TTCN vẫn còn quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu là chế biến gỗ, sản xuất vôi, gạch ngói, khai thác
đá, cát… đáp ứng nhu cầu xây dựng tại địa ph-ơng. Kết quả sản xuất Công nghiệp năm 2005:
- Chè sơ chế đạt 125 tấn
- Gạch đất nung đạt 11,35 triệu viên, tăng 89% so với năm 2004 - Đá xây các loại 11.050 m3 tăng 127% so với năm 2004
- Cát xây các loại 6.460 m3, tăng 158% so với năm 2004 - Tổng l-ợng n-ớc th-ơng phẩm 310.000 m3
- Điện th-ơng phẩm đạt 7,5 triệu KWh d. Các ngành dịch vụ khác.
* Ngành th-ơng mại – dịch vụ
Thị tr-ờng hàng hóa, dịch vụ trên địa bàn huyện ngày càng phong phú và đa dạng. Số hộ tham gia đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực này tăng nhanh, năm 2005 có 105 hộ đăng ký kinh doanh, đ-a tổng số hộ tham gia kinh doanh th-ơng mại trên toàn huyện đạt 875 hộ đạt 4,2 % số hộ trong toàn huyện. Hệ thống các trung tâm th-ơng mại nh- chợ trung tâm, trung tâm th-ơng mại, các chợ trung tâm cụm xã đ-ợc quản lý và hoạt động hiệu quả, đã thúc đẩy mạnh sự phát triển của hoạt động th-ơng mại dịch vụ trên địa bàn. Vật t- hàng hóa
đ-ợc cung ứng phong phú, đa dạng và l-u thông dễ dàng thuận lợi, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của nhân dân.
Các dịch vụ vận tải, kho bãi b-u điện ngày càng phát triển và nâng cao chất l-ợng phục vụ. Tổng thu nhập từ khu vực th-ơng mại – dịch vụ -ớc đạt 163,2 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng 17% so với năm 2004 và chiếm 32% tổng GDP toàn huyện.
* Ngành tài chính ngân hàng.
Công tác thu chi ngân sách trên địa bàn huyện Phù Yên trong những năm qua đã có sự chuyển biến tích cực. Theo báo cáo tổng kết năm 2005 của UBND huyện.
Tổng thu ngân sách đạt 92.539 triệu đồng v-ợt 33,4 % kế hoạch, trong
đó thu trên địa bàn 7.067 triệu đồng.
Tổng chi ngân sách 91.255 triệu đồng v-ợt 32,1 % kế hoạch, đáp ứng nhu cầu chi th-ờng xuyên và tăng chi cho sự nghiệp kinh tế – văn hóa, xã hội, chi đầu t- phát triển, góp phần nâng cao năng lực kết cấu hạ tầng và cải thiện
đời sống nhân dân.
Ngành ngân hàng đã bám sát nhiệm vụ chính trị của huyện. Trong cơ
chế cho vay vốn đã có nhiều sự thay đổi, áp dụng thực hiện khung lãi suất mới theo quy định chung của ngành và phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của
địa ph-ơng. Năm 2005 tổng huy động vốn đạt 92.500 triệu, tăng 13,5 % so với năm 2004; trong đó tiền gửi tiết kiệm dân c- 36.700 triệu chiếm 37,9% tổng huy động vốn, tổng d- nợ -ớc đạt 108,050 triệu đồng tăng 25,6% so với năm 2004.