Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài tiến hành thu thập tài liệu thứ cấp tại các cơ quan thống kê trung ƣơng và địa phương (như Tổng cục Thuế, Cục thống kê tỉnh Phú Thọ), các tổ chức nghiên cứu, các cơ quan chuyên môn: Sở Tài chính, Cục Thuế tỉnh Phú Thọ , Chi cục Thuế thành phố Việt Trì và các cơ quan có liên quan khác.
Tài liệu thu thập được gồm:
- Các tài liệu thống kê về tình hình dân số, lao động, kinh tế, xã hội trên địa bàn thành phố Viê ̣t Trì.
- Các tài liệu thống kê về liên quan đến công tác thu thuế, quản lý thuế TNDN đối vớ i các doanh nghiê ̣p nh ỏ và vừa thuô ̣c thành phố Viê ̣t Trì trong giai đoạn 2011 - 2015.
- Các bài báo tại các tạp chí khoa học chuyên ngành kinh tế, quản lý, thuế.
- Các công trình nghiên cứu, dự án thực hiện trên địa bàn.
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Các tài liệu liên quan khác.
Mục tiêu của phương pháp này nhằm thu thập và tổng hợp các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Dựa vào những thông tin thu thập được, tác giả sẽ tiến hành phân tích thực trạng công tác quản lý thuế TNDN đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc thành phố Viê ̣t Trì , đồng thời thấy rõ những dữ liệu còn thiếu để bổ sung và cập nhật thông tin giúp công tác nghiên cứu thực trạng đạt hiệu quả hơn.
2.2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Được thu thập từ tờ khai tạm tính theo quý, tờ khai tự quyết toán thuế TNDN, các nguồn tài liệu của Tổng cục Thuế, báo cáo của Chi cục thuế TP Việt Trì; thông tin đã được công bố trên các giáo trình, báo, tạp chí, công trình và đề tài khoa học trong nước.
2.2.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp
* Mẫu điều tra
- Chọn nghiên cứu là 4 loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa để điều tra đó là công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tƣ nhân và hợp tác xã. Những doanh nghiệp này có thể đại diện cho từng vùng và cho thành phố. Những doanh nghiệp nhỏ và vừa này được lựa chọn đại diện ở các ngành, nghề kinh doanh: Sản xuất, thương mại, dịch vụ, vận tải,... đồng thời các doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ được điều tra ở các nhóm phường, xã khác nhau trên địa bàn Thành phố Việt Trì đảm bảo đại diện được tính toàn diện của địa bàn trên Thành phố... Mẫu chọn ra vừa đảm bảo tính đại diện cho từng vùng, vừa đại diện và suy rộng được cho cả Thành phố Việt Trì.
- Đối với cán bộ, công chức thuế: Chọn 30 cán bộ, công chức trong tổng số 103 cán bộ, công chức thuộc Chi cục Thuế Thành phố Việt Trì
Sử dụng các phiếu điều tra để thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu của đề tài. Đối tượng được điều tra là cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp; Các cơ quan quản lý nhà nước theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Phỏng vấn trực tiếp các đối tượng bằng các câu hỏi đã được chuẩn bị trước và in sẵn.
* Mục tiêu của hoạt động điều tra
Mục tiêu của hoạt động điều tra nhằm thu thập chính xác các thông tin về sự ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài đến vai trò nhà nước trong quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, từ đó kết hợp với những quan sát thực tế,
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn phỏng vấn trực tiếp doanh nghiệp để đánh giá được thực trạng về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thành phố Việt Trì và đề xuất một số giải pháp về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
* Phương pháp điều tra: Gồm các bước sau:
- Chọn mẫu điều tra: Áp dụng chọn mẫu ngẫu nhiên, tiến hành lựa chọn các vùng, các đơn vị điều tra theo bảng sau:
Bảng 2.1. Bảng phân bổ điều tra chọn mẫu hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình nộp thuế TNDN của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Loại hình doanh
nghiệp Số lƣợng
doanh nghiệp Tỷ lệ % trên tổng số doanh nghiệp
Số lƣợng doanh nghiệp chọn mẫu
điều tra
Công ty TNHH 770 10.5 81
Công ty cổ phần 445 13.4 60
Doanh nghiệp tƣ nhân 80 10 8
Hợp tác xã 10 10 1
Tổng cộng 1.305 11,5 150
(Nguồn: Chi cục Thuế TP Việt Trì,2015) Từ các địa bàn và số doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh trong thành phố chọn lấy 150 doanh nghiệp để điều tra. Trong 150 doanh nghiệp thì:
Công ty TNHH chọn 81, Công ty CP chọn 60, Doanh nghiệp tƣ nhân chọn 8, HTX chọn 1.
Bảng 2.2. Số doanh nghiệp nhỏ và vừa điều tra tại TP Việt Trì
Quy mô
Khu vực
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Tổng số DN
điều tra Tổng nguồn
vốn (tỷ đồng)
Số lao động (người)
Tổng nguồn vốn (tỷ đồng)
Số lao động (người)
< 20 < 10 10 -
200 10-50 20-
100 10-50 200- 300
50- 100 I. Nông, lâm nghiệp
và thủy sản 55 6
II. Công nghiệp và
xây dựng 524 61
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn III. Thương mại và
dịch vụ 726 83
Các DNNVV được điều tra theo các lĩnh vực hoạt động: Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chọn 6 doanh nghiệp, công nghiệp và xây dựng chọn 61 doanh nghiệp, thương mại và dịch vụ chọn 83 doanh nghiệp.
* Nội dung phiếu điều tra: Phiếu điều tra có các thông tin chủ yếu nhƣ: tên doanh nghiệp, địa chỉ, lĩnh vực kinh doanh, người cung cấp thông tin, chức vụ, loại hình doanh nghiệp, quy mô kinh doanh: Vốn và số lao động, ngành nghề kinh doanh, công tác khai thuế, nộp thuế, miễn giảm thuế của các doanh nghiệp, hình thức tuyên truyền, hỗ trợ, cung cấp thông tin áp dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực kê khai và quản lý thuế, mức độ hài lòng với cách thức tổ chức, quản lý thuế của Chi cục thuế TP Việt Trì. Những thông tin này được thể hiện bằng những câu hỏi cụ thể, để họ hiểu và trả lời chính xác và đầy đủ.
2.2.3. Phương pháp tổng hợp số liệu
Toàn bộ số liệu thu thập được xử lý bởi chương trình Excel trên máy tính . Đối với những thông tin là số liệu định lượng thì tiến hành tính toán các chỉ tiêu cần thiết như số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu, đồ thị.
2.2.3.1. Phân tổ thống kê
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau. Phân tổ là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê. Qua phân tổ, các đơn vị tổng thể được tập hợp lại thành một số tổ, giữa các tổ có sự khác nhau rõ rệt, còn trong phạm vi mỗi tổ các đơn vị đều có sự giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất theo tiêu thức được dùng làm căn cứ phân tổ. Từ đó, có thể đi sâu tính toán, nghiên cứu các đặc điểm riêng của mỗi tổ cũng nhƣ các đặc điểm chung của tổng thể. Những thông tin thứ cấp sau khi thu thập được sẽ được phân tổ theo các tiêu chí nhƣ phân tổ theo loa ̣i hình doanh nghiê ̣p, phân tổ theo đơn vi ̣ nô ̣p thuế, phân tổ theo loại thuế, phân loa ̣i theo hình thức vi pha ̣m... Phương pháp phân tổ sẽ cho tác giả sự nhìn nhận rõ ràng để có được những kết luận chính xác nhất đối với công tác quản lý thuế TNDN đối với doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a thuô ̣c thành phố Viê ̣t Trì.
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2.3.2. Bảng thống kê
Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách có hệ thống, lôgíc nhằm mô tả cụ thể, rõ ràng các đặc trưng về mặt lượng của các hiện tượng nghiên cứu. Bảng thống kê được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp cho việc phân tích thống kê được thuận lợi, rõ ràng. Các số liệu đã thu thập được sắp xếp khoa học trong bảng thống kê có thể giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phương pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tượng nghiên cứu. Các loại bảng được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm cả bảng giản đơn, bảng phân tổ và bảng kết hợp.
2.2.3.3. Đồ thị thống kê
Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có
tính chất quy ước các số liệu thống kê. Đồ thị thống kê được sử dụng trong đề tài này với sự kết hợp giữa các con số với các hình vẽ và màu sắc để trình bày một cách sinh động các đặc trưng về số lượng và xu hướng phát triển về mặt lượng của hiện tượng. Nhờ đó, đồ thị có khả năng thu hút sự chú ý của người đọc, giúp lĩnh hội được thông tin nhanh chóng và kiểm tra nhanh bằng hình ảnh độ chính xác của thông tin thống kê. Theo hình thức biểu hiện, hai loại đồ thị được sử dụng trong đề
tài này là Biểu đồ hình cột và Biểu đồ mạng nhện. Căn cứ vào nội dung phản ánh, hai loại đồ thị được sử dụng đó là: Đồ thị rời rạc, đồ thị hình cột...
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin
Phân tích thông tin là giai đoạn cuối cùng của quá trình nghiên cứu khoa học, có nhiệm vụ làm rõ các đặc trưng, xu hướng phát triển của hiện tượng và quá trình nghiên cứu dựa trên các thông tin thống kê đã được thu thập, xử lý và tổng hợp nhằm giải đáp các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. Quá trình phân tích phải xác định cụ thể các mức độ của hiện tượng, xu hướng biến động cũng như tính chất và mức độ chặt chẽ của các mối liên hệ giữa các hiện tượng, để từ đó rút ra được những kết luận khoa học về bản chất cũng như tính quy luật của hiện tượng nghiên cứu; Dự báo quá trình tiếp theo của hiện tượng trong thời gian ngắn. Trong đề tài này, các phương pháp phân tích thống kê được sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích dãy số theo thời gian, phương pháp so sánh,...
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2.4.1. Phương pháp phân tích dãy số thời gian
Nghiên cứu này sử dụng các dãy số thời kỳ với khoảng cách giữa các thời kỳ trong dãy số là 1 năm, 2 năm và 5 năm. Các chỉ tiêu phân tích biến động về thu thuế, công tác quản lý thuế, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của thành phố Viê ̣t Trì, tỉnh Phú Thọ....theo thời gian bao gồm:
a.Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (Δi)
Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong khoảng thời gian dài.
Công thức tính:
1 ; 2,3,...
i yi y i
Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu b.Tốc độ phát triển
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng qua thời gian. Tốc độ phát triển có thể được biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng một số loại tốc độ phát triển sau:
-Tốc độ phát triển liên hoàn (ti): Tốc độ phát triển liên hoàn được dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian trước liền đó.
Công thức tính:
1
; 2, 3,..
i i
i
t y i n
y
Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
yi-1: mức độ tuyệt đối ở thời gian liền trước đó
-Tốc độ phát triển định gốc (Ti): Tốc độ phát triển định gốc được dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng ở những khoảng thời gian tương đối dài.
Công thức tính:
1
; 2, 3,..
i i
T y i n
y Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn + Tốc độ phát triển bình quân (t)
Tốc độ phát triển bình quân được dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ phát triển liên hoàn.
Công thức tính:
2. . ...3 4
n n
t t t t t
hoặc:
1 1
1
n n n n
t T y
y
Trong đó: t2, t3, t4, ... tn: là tốc độ phát triển liên hoàn của thời kỳ i.
Tn: là tốc độ phát triển định gốc của thời kỳ thứ n.
yn: là mức độ tuyệt đối ở thời kỳ n y1: mức độ tuyệt đối ở thời kỳ đầu c.Tốc độ tăng (hoặc giảm)
-Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ai): Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc được dùng để phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy số.
Công thức tính:
hoặc:
- Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân (a): Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân được dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn.
Công thức tính:
Hoặc:
2.2.4.2. Phương pháp so sánh
Trên cơ sở phân tổ, phương pháp so sánh dùng để so sánh công tác quản lý thuế TNDN của doanh nghiệp nhỏ và vừa qua thời gian, so sánh với các địa phương khác trong nước.
A Ai = Ti = Ti – 1 (nếu Ti – 100 (nếu Ti tính bằng lần) i tính bằng %)
1
t
a (nếu t tính bằng lần)
% 100
t
a (nếu t tính bằng %)