Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP
3.1. Khái quát chung về chi cục thuế thành phố Việt Trì - Phú Thọ
3.2.1. Đặc điểm của các doanh nghiệp ngoài nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Việt Trì có ảnh hưởng đến công tác quản lý Thuế Thu nhập
3.2.1.1. Số lượng doanh nghiệp giai đoạn 2011-2015
Số lượng doanh nghiệp NVV trên địa bàn TP Việt Trì qua các năm tăng đáng kể cả về số lượng, quy mô, ngành nghề tính đến năm 2011 chỉ có 1.116 doanh nghiệp thì đến năm 2015 có 1.426 doanh nghiệp thể hiện bảng số liệu sau:
Bảng 3.5. Quy mô doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2011 - 2015
Đơn vị: Doanh nghiệp
TT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2012/
2011
2013/
2012
2014/
2013
2015/
2014
2015/
2011 1 Công ty
TNHH 628 658 671 696 768 104 102 103 110 122
2 Công ty
cổ phần 392 471 486 496 529 120 103 102 106 135
3 DNTN 96 91 109 115 129 92 119 105 112 134
Cộng 1.116 1.220 1.266 1.307 1.426 109 104 103 109 127
Nguồn: Chi cục Thuế Tp Việt Trì – Phú Thọ
Qua số liệu trên ta thấy nếu năm 2011 thành phố Việt Trì chỉ có 1.116 doanh nghiệp thì đến năm 2012 đã có 1.220 doanh nghiệp, tăng 9 % so với năm 2011; năm 2013 tăng lên 1.266 doanh nghiệp, tăng 4% so với năm 2012; năm 2014 tăng lên 1.307 doanh nghiệp, tăng 3% so với năm 2013; năm 2015 tăng lên 1.426 doanh nghiệp, tăng 9% so với năm 2014 và tăng 27% so với năm 2011.
Bảng 3.6. Quy mô doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc cấp mã số thuế mới giai đoạn 2011-2015
Đơn vị: Doanh nghiệp
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015
So sánh (%) 2012/
2011
2013/
2012
2014/
2013
2015/
2014
2015/
2011
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
1. Công ty TNHH 91 106 118 126 136 116 111 106 107 149 2. Công ty cổ phần 66 70 82 96 116 106 117 117 120 175
3. DNTN 7 8 9 12 18 114 125 133 150 150
4. Hợp tác xã - - -
Cộng 164 184 209 234 270 112 113 112 115 164
Nguồn: Chi Cục thuế Tp Việt Trì – Phú Thọ Từ bảng trên ta thấy: số lượng cấp mã số thuế mới qua các năm đều tăng năm 2012 tăng 12% so với năm 2011; năm 2013 tăng 13% so với năm 2012; năm 2014 tăng 12% so với năm 2013; năm 2015 tăng 15% so với năm 2014 và tăng 64% so với năm 2011.
Bảng 3.7. Quy mô doanh nghiệp nhỏ và vừa giải thể, phá sản, bỏ trốn giai đoạn 2011 - 2015
Đơn vị: Doanh nghiệp
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015
So sánh (%) 2012/
2011
2013/
2012
2014/
2013
2014/
2011
2015/20 14 1.Công ty
TNHH 26 28 40 80 100 107,6 142 200 307,6 125 2. Công ty
cổ phần 15 17 25 45 58 113 147 180 300 128
3. DNTN 2 4 6 9 11 200 150 150 450 122
Cộng 43 49 71 134 169 113,9 144,8 188,7 311 126 Nguồn: Chi cục Thuế Tp Việt Trì – Phú Thọ Qua bảng trên, ta thấy số doanh nghiệp ngoài quốc doanh giải thể, phá sản, bỏ trốn tăng lên qua các năm từ năm 2011 đến năm 2014. Nếu năm 2011 chỉ có 43 doanh nghiệp giải thể, phá sản, bỏ trốn thì năm 2012 tăng thêm 06 doanh nghiệp, tăng 13,9%; đến năm 2013 tăng thêm 22 doanh nghiệp nữa so với năm 2012, tăng 44,8%; đến năm 2014 tăng thêm 63 doanh nghiệp nữa so với năm 2013, tăng 88,7%, năm 2015 tăng thêm 35 so với năm 2014 tăng 26%. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là do sự mất ổn định của nền tài chính thế giới dẫn đến suy giảm kinh tế toàn cầu, qua đó tác động đến tình hình kinh tế trong nước, Chính Phủ cắt giảm chi tiêu công để giữ ổn định kinh tế. Điều này khiến các DN gặp nhiều khó
khăn trong việc sản xuất, kinh doanh đặc biệt là các DN nhỏ và vừa. Một nguyên
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nhân khác là do tình hình lạm phát, giá nguyên liệu đầu vào trong nước tăng cao khiến việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn. Mặt khác, các DN phải giải thể còn do năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo các DN còn thấp, không thể tiếp tục duy trì việc sản xuất, kinh doanh, cạnh tranh với các sản phẩm khác cùng loại. Một số DN được thành lập không phải vì mục đích sản xuất kinh doanh mà chỉ để bán hoá đơn kiếm lợi nên khi nền kinh tế gặp khó, nhu cầu "giao dịch" giảm khiến các DN này tạm ngừng hoạt động hoặc giải thể.
3.2.1.2. Đặc điểm về lao động
Trình độ quản lý nói chung và quản trị các mặt theo các chức năng còn hạn chế. Đa số các chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa được đào tạo cơ bản, đặc biệt những kiến thức về kinh tế thị trường, về quản trị kinh doanh, họ quản lý bằng kinh nghiệm và thực tiễn là chủ yếu, nhận thức pháp luật của doanh nghiệp còn hạn chế, các doanh nghiệp chƣa thực hiện nghiêm quy định về hạch toán kế toán.
Báo cáo tài chính mang tính chất đối phó không phản ánh trung thực hoạt động SXKD của doanh nghiệp, không chấp hành nghiêm pháp luật kế toán thống kê.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn ít quan tâm về quản trị doanh nghiệp. Nhận thức và thực hiện quyền hạn, trách nhiệm của chủ sở hữu, Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban giám đốc soát chƣa đúng, chƣa có sự tách bạch rõ ràng.
Về sử dụng lao động đại đa số doanh nghiệp còn sử dụng nhiều lao động phổ thông chưa qua đào tạo, hợp đồng lao động giữa chủ doanh nghiệp với người lao động chủ yếu là hợp đồng lao động ngắn hạn, thời vụ… Nhiều doanh nghiệp vi phạm các quy định và pháp luật nhà nước như: không đóng bảo hiểm cho người lao động, ngừng hoạt động kinh doanh, không hoạt động tại trụ sở đã đăng ký nhƣng không thông báo cho các cơ quan chức năng, không báo cáo về hoạt động kinh doanh theo quy định,... gây khó khăn cho công tác quản lý của các cơ quan chức năng.
Bảng 3.8. Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2015 Đơn vị: Người
Loại hình doanh nghiệp
Tổng số DN đƣợc
điều tra
Số lao động dưới
50
Số lao động từ
50-100
Số lao động từ 100-200
số lao động Trên 200
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Công Ty TNHH 81 78 3 0 0
Công Ty cổ phần 60 46 13 1 1
DN tƣ nhân 8 8 0 0 0
HTX 1 1 0 1 0
Tổng cộng 150 131 16 2 1
Nguồn: Theo kết quả điều tra của tác giả Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp còn hạn chế số lượng doanh nghiệp sử dụng lao động dưới 50 người chiếm tỷ lệ cao 133 doanh nghiệp trên tổng số 150 doanh nghiệp được hỏi chiếm 87,3%.
chứng tỏ việc tiền kiến việc làm của doanh nghiệp còn hạn chế chưa tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động trên địa bàn.
3.2.1.3. Đặc điểm về nguồn vốn
Nguồn vốn tài chính hạn chế, đặc biệt nguồn vốn tự có cũng nhƣ bổ xung để thực hiện quá trình tích tụ, tập trung nhằm duy trì hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh; Cơ sở vật chất kỹ thuật, trình dộ công nghệ kỹ thuật thường yếu kém, lạc hậu, nhà xưởng, nơi làm việc trực tiếp và trụ sở giao dịch, quản lý của đa phần các doanh nghiệp nhỏ rất chật hẹp. Không có chiến lược và định hướng phát triển dài hạn nên phát triển thiếu tính bền vững, dẫn đến hoạt động SXKD của nhiều doanh nghiệp không ổn định dẫn đến rủi ro. Việc tiếp cận nguồn vốn vay, thị trường tiêu thụ sản phẩm còn khó khăn, hạn chế tốc độ đầu tư phát triển. Tính liên kết, hợp tác trong SXKD còn yếu.
Bảng 3.9. Tình hình sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2015 Đơn vị: Người Loại hình doanh
nghiệp
Tổng số điều tra
Nguồn vốn dưới 10
Nguồn vốn từ 10-20
Nguồn vốn Trên 20
Công Ty TNHH 81 77 4 0
Công Ty cổ phần 60 36 21 3
DN tƣ nhân 8 8 0
HTX 1 1 0
Tổng cộng 150 121 26 3
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Nguồn: Theo kết quả điều tra của tác giả Qua bảng số liệu trên ta thấy quy mô nguồn vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa rất hạn chế, số doanh nghiệp có nguồn vốn dưới 10 tỷ chiến tỷ lệ đa số chiếm 80,6%, số doanh nghiệp doanh nghiệp có nguồn vốn từ 10 đến 20 tỷ chiến 17,4%, số doanh nghiệp doanh nghiệp có nguồn vốn trên 20 tỷ chỉ chiếm 2%. từ nguồn vốn hạn chế do vậy việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn nhỏ lẻ chƣa dám đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh; do nguồn vốn hạn hẹp dẫn đến muốn mở rộng sản xuất kinh doanh phải huy động các nguồn vốn vay, do phải trả phần chi phí lãi vay quá lớn nên hiệu quả sản xuất kinh doanh chƣa cao, lợi nhuận đạt thấp…