Thay đổi l−u huyết não trong bệnh lý mạch máu não.

Một phần của tài liệu Chẩn đoán bổ trợ về thần kinh (Trang 43 - 45)

- Hydrogen là nguyên tố gắn với hầu hết các cấu trúc cơ thể ng−ời Với cùng một từ tr−ờng bên ngoài và cùng một số l−ợng hạt nhân

4.Thay đổi l−u huyết não trong bệnh lý mạch máu não.

4.1. ng−ời cao huyết áp và xơ vữa động mạch máu nGo:

- ở bệnh nhân cao huyết áp không có xơ vữa động mạch, đ−ờng cong tăng biên độ với đỉnh dạng vòm, mất đỉnh phụ, góc đi lên của đ−ờng cong tăng, thời gian đi lên của đ−ờng cong vẫn ở phạm vi bình th−ờng, hế số mạch K tăng nhẹ, tốc độ tuần hoàn qua no và l−u l−ợng tuần hoàn qua no thay đổi không đáng kể.

- ở bệnh Burger động mạch no, đ−ờng cong có biên độ bình th−ờng đỉnh vòm, mất đỉnh phụ, giảm hệ số mạch K. Ngậm nitrit amin làm tăng hệ số mạch và xuất hiện rõ đỉnh phụ.

- ở bệnh nhân xơ vữa động mạch no thay đổi l−u huyết no tiến triển phù hợp với giai đoạn bệnh lý của mạch máu no. ở giai đoạn đầu của xơ vữa động mạch thay đổi về l−u huyết no ở mức độ nhẹ, đ−ờng cong giảm độ dốc, góc lên giảm nhẹ biên độ bình th−ờng hoặc giảm không đáng kể. Đỉnh sóng tròn, đỉnh phụ mờ, thời gian đi lên của đ−ờng cong tăng, hệ số mạch K tăng trên mức bình th−ờng khoảng 22%, nếu bệnh nhân có cao huyết áp thì biên độ, đ−ờng cong lại tăng cao. Tốc độ tuần hoàn qua no tăng và l−u l−ợng tuần hoàn qua no giảm nhẹ.

ở giai đoạn tiến triển của xơ vữa động mạch no, những thay đổi đ−ờng cong ghi l−u huyết no nặng nề, rõ ràng: đoạn đi lên của đ−ờng cong giảm độ dốc rõ ràng, góc lên nhỏ, đỉnh sóng tù có khi thành “hình cao nguyên”, không có đỉnh phụ, phần xuống của đ−ờng cong kéo dài, biên độ của đ−ờng cong có khi bình th−ờng hoặc giảm nhẹ, thời gian dẫn truyền mạch (a) giảm xuống d−ới 0,12 giây, thời gian đi lên của đ−ờng cong tăng, hệ số mạch K tăng trên 24% có khi đến 34%. Thời gian tuần hoàn qua no kéo dài, l−u l−ợng tuần hoàn qua no giảm đáng kể. Nếu có kèm theo cao huyết áp thì biên độ đ−ờng cong lại tăng, góc có thể ở phạm vi bình th−ờng, do vậy đoạn đầu của đ−ờng đi lên của đ−ờng cong vẫn có độ dốc bình th−ờng, nh−ng đoạn cuối của nó giảm độ dốc rõ ràng (hình 18).

no ở bên tổn th−ơng biên độ giảm nhiều, đỉnh sóng xuất hiện chậm hơn bên lành, đỉnh tròn gin rộng, góc giảm, phần lên của đ−ờng cong kéo dài, thời gian đi lên của đ−ờng cong tăng, thời gian dẫn truyền mạch nhanh hơn.

Làm nghiệm pháp Yarouline cũng có thể giúp ta phân biệt đ−ợc hẹp tắc ở các động mạch qua cổ vào no, nghiệm pháp đ−ợc tiến hành bằng cách cho bệnh nhân quay cổ và nghiêng đầu một bên làm cho chỗ động mạch cảnh trong bị hẹp gin ra, bớt hẹp lòng đi, dẫn đến tăng l−u l−ợng tuần hoàn no và ta thấy đ−ờng REG đ−ợc cải thiện tốt hơn, còn nếu là tắc hoàn toàn thì đ−ờng REG không có gì thay đổi.

Động mạch đốt sống có thể bị hẹp lại do hai nguyên nhân: - Do xơ vữa động mạch.

- Do cột sống cổ chèn ép.

Khi làm nghiệm pháp Yarouline quay đầu và ngửa cổ quá mức thấy: nếu do xơ vữa động mạch thì đ−ờng cong REG hầu nh− không có gì thay đổi, còn nếu bị chèn ép thì làm thay đổi đ−ờng cong REG rõ ràng theo h−ớng xấu đi.

Trong mọi tr−ờng hợp hẹp tắc động mạch cảnh trong và sống nền đều thấy giảm l−u l−ợng tuần hoàn no, thời gian tuần hoàn no kéo dài, điều này thể hiện trên đ−ờng cong REG ở mức độ tổn th−ơng khác nhau tuỳ thuộc vào hoạt động của hệ tuần hoàn bổ sung và các nghiệm pháp thực hiện khi ghi.

7 $.

7 $. 7 $.

7 $. Chọc ống sống thắt l−ngChọc ống sống thắt l−ngChọc ống sống thắt l−ng Chọc ống sống thắt l−ng và chẩn đoán dịch não tủy và chẩn đoán dịch não tủyvà chẩn đoán dịch não tủy và chẩn đoán dịch não tủy

Nguyễn Xuân Thản 1. Đại c−ơng về dịch não tuỷ.

Bình th−ờng dịch no tuỷ (DNT) trong suốt, không màu, làm nhiệm vụ bảo vệ no và tuỷ sống đồng thời tham gia vào nhiệm vụ dinh d−ỡng và chuyển hoá của hệ thần kinh trung −ơng.

áp lực của DNT bình th−ờng cân bằng với áp lực của các tĩnh mạch và các xoang tĩnh mạch trong sọ và trong ống sống, áp lực này dao động (theo nhịp dao động của các động mạch ở no và tuỷ sống).

Các thành phần sinh học của DNT đ−ợc điều hoà bởi hệ thống hàng rào (Barier) mạch máu – DNT và DNT – no và tuỷ sống.

Các xét nghiệm DNT có giá trị lớn trong chẩn đoán các bệnh thần kinh. Có thể lấy DNT xét nghiệm qua chọc d−ới chẩm (đ−ờng chọc này dễ xảy ra tai biến nên ít thực hiện), đ−ờng chọc ở khe cột sống thắt l−ng (từ d−ới đốt L3 trở xuống) an toàn hơn, vì vậy chọc ống sống thắt l−ng đ−ợc thực hiện thông dụng hơn.

Một phần của tài liệu Chẩn đoán bổ trợ về thần kinh (Trang 43 - 45)