- Hydrogen là nguyên tố gắn với hầu hết các cấu trúc cơ thể ng−ời Với cùng một từ tr−ờng bên ngoài và cùng một số l−ợng hạt nhân
2. Đ−ờng ghi l−u huyết não bình th−ờng.
Hình 11
* L−u huyết nGo bình th−ờng:
Bình th−ờng đối t−ợng ghi l−u huyết no nằm ngửa, đầu gối vào một gối mỏng, êm, đặt các điện cực ở các vị trí cần ghi theo chỉ định (chú ý đặt đối xứng hai bên), điều chỉnh máy sao cho kim chỉ ở vị trí cực đại, thoạt đầu ch−a cho dòng điện chạy qua đầu đối t−ợng ghi, ghi độ chuẩn của máy, sau đó cho dòng điện chạy qua đầu đối t−ợng ghi và bắt đầu ghi với tốc độ chạy của băng giấy phù hợp (phần sử dụng máy chúng tôi không viết ở đây chi tiết vì tuỳ từng loại máy có quy trình thao tác khác nhau).
Đ−ờng ghi l−u huyết no ở ng−ời bình th−ờng, tuổi trẻ là một đ−ờng cong (hình 13), đồng thời máy ghi là một đạo trình (DI) của điện tim.
Phần đ−ờng cong từ điểm xuất phát (chân đ−ờng cong) đến đỉnh của đ−ờng cong gọi là phần đi lên của đ−ờng cong, nó tạo với đ−ờng đẳng điện một góc α gọi là góc lên hoặc góc khởi phát, đ−ờng cong có một đỉnh cao rồi tiếp theo là phần đi xuống của đ−ờng cong, ở phần này th−ờng có một hay hai, ba đỉnh phụ.
- ở ng−ời bình th−ờng, điểm khởi phát của đ−ờng cong cách chân của điện tim khoảng 0,15 giây. Về hình dạng đ−ờng cong: ở ng−ời bình th−ờng đ−ờng cong đi lên dốc, biên độ sóng cao, đỉnh sóng nhọn, sóng phụ rõ, phần xuống của đ−ờng cong hơi lõm xuống.
- Đoạn đi lên của đ−ờng cong t−ơng ứng với thời gian máu qua các động mạch no, khi máu qua no nhiều nhất thì đ−ờng cong đạt tới đỉnh của nó sau
đó máu qua hệ thống mao mạch rồi vào các tĩnh mạch no, thời gian này t−ơng ứng với đoạn đi xuống của đ−ờng cong. Đỉnh phụ bình th−ờng xuất hiện
ngay sau đỉnh chính, thấp hơn đỉnh chính, nó thể hiện sự co bóp tiếp theo của quai động mạch chủ. Nếu mạch máu no mềm mại, sự đàn hồi của động mạch
tốt thì góc đi lên của đ−ờng cong lớn, phần cong của đ−ờng cong dốc đứng, đỉnh của đ−ờng cong nhọn, đỉnh phụ rõ. Nếu có nhiều đỉnh phụ ở đ−ờng cong
đi xuống của đ−ờng cong chứng tỏ sự đàn hồi của mạch máu càng tốt. - Biên độ của sóng (A) càng cao thì thể hiện khối l−ợng máu l−u hành qua no càng lớn, ta có thể tính sự thay đổi điện trở tối đa của no dựa vào biên độ của đ−ờng cong theo công thức sau:
Emm
A (Ω) = ì 0,05 (hoặc 0,1) (1). Amm
ở đây: E là độ chuẩn của máy (tuỳ theo ta chọn trong khi ghi l−u huyết nSo), A là biên độ đ−ờng cong tính ra milimet.
Nh− vậy với cùng một độ chuẩn E nếu biên độ đ−ờng cong càng lớn thì điện trở no càng nhỏ và khi đó l−u l−ợng tuần hoàn máu qua no càng lớn.
Một số tác giả đ dùng công thức (2) ng−ợc lại A = Amm/Emm ì 0,05 để đánh giá l−u l−ợng tuần hoàn no, nh−ng nếu ở đây A tính ra Ohm thì
không đúng về ph−ơng diện vật lý.
Tuy nhiên không phải lúc nào biên độ đ−ờng cong cũng phản ánh đồng thời đầy đủ về l−u l−ợng tuần hoàn máu no, vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh−: nhịp tim, huyết áp, áp lực nội sọ, độ nhớt của máu…
ở ng−ời bình th−ờng giá trị A tính theo công thức 2 nh− sau: A = 0,15 Ω. - Thời gian của toàn bộ đ−ờng cong phụ thuộc vào nhịp tim. Thời gian từ sóng Q của điện tim cho đến điểm xuất phát của đ−ờng cong gọi là thời gian truyền mạch (a), thời gian này biểu hiện tính đàn hồi của các mạch máu lớn tr−ớc no, mạch máu càng đàn hồi tốt thì thời gian truyền mạch càng dài và ng−ợc lại, ở ng−ời đứng tuổi a = 0,15-0,20 giây.
- Giá trị trung bình của góc đi lên (α) vào khoảng 70° - 80°. Theo Perez giá trị trung bình của góc α ở bán cầu bên trái là 89°, ở bên phải là 81°. Tuổi càng cao thì giá trị góc càng giảm.
- Trên bản ghi l−u huyết no ngoài đ−ờng cong chính đ nêu ở trên ta còn ghi đ−ợc một đ−ờng cong phụ, còn gọi là sóng nén, đ−ờng cong này ít có giá trị trong việc đánh giá tuần hoàn no.
* Liên quan giữa đ−ờng ghi l−u huyết và khối l−ợng máu l−u hành qua nGo:
Dựa vào thực nghiệm dùng chất đồng vị phóng xạ để tính l−u l−ợng tuần hoàn no và sự t−ơng quan giữa l−u l−ợng tuần hoàn no đó với một số yếu tố của đ−ờng cong ghi l−u huyết no, Khajiev đ lập đ−ợc công thức để tính l−u l−ợng tuần hoàn máu no nh− sau:
HA (tb) ì 60
V = (ml/ phút). -3,14 + 1,36 X
ở đây huyết áp trung bình đ−ợc tính bằng công thức: HA tối đa – HA tối thiểu
HA (tb) = + HA tối thiểu. 3
với X = b/T ì 100; trong đó: b là thời gian đi lên của đ−ờng cong, T là toàn bộ thời gian của đ−ờng cong.
Ngoài ra ng−ời ta còn nêu nhiều công thức và chỉ số khác của điện trở no để đánh giá chung trạng thái tuần hoàn no.
+ Tính thời gian tuần hoàn no theo công thức của Jacquy: Y = 0,8208 x – 3,2164 (giây); x = b ì 100.
+ Tính chỉ số mạch K = b/T.
Trong các chỉ số đ nêu trên của đ−ờng cong ghi l−u huyết no, chỉ số mạch K có giá trị tin cậy nhất để đánh giá trạng thái chung của tuần hoàn no.
ở lứa tuổi trẻ, K vào khoảng 0,10-0,15; ở lứa tuổi trung niên K là 0,18-0,22. Tóm lại sự thay đổi điện trở của no có quan hệ trực tiếp với sự thay đổi khối l−ợng tuần hoàn no. Tuy nhiên cũng cần l−u ý rằng dịch no tuỷ có khả năng dẫn điện tốt hơn là máu, khối l−ợng của dịch no tuỷ bằng 1/3 khối l−ợng của máu qua no vì vậy nếu thay đổi khối l−ợng và áp lực dịch no tuỷ cũng ảnh h−ởng lớn đến điện trở của no.