Nhịp beta (ký hiệu ββββ):

Một phần của tài liệu Chẩn đoán bổ trợ về thần kinh (Trang 34 - 35)

- Hydrogen là nguyên tố gắn với hầu hết các cấu trúc cơ thể ng−ời Với cùng một từ tr−ờng bên ngoài và cùng một số l−ợng hạt nhân

3. Một số nhịp sóng điện não cơ bản.

3.2. Nhịp beta (ký hiệu ββββ):

Tần số nhịp β dao động từ 14-35 ck/gy hoặc cao hơn, biên độ ít khi v−ợt quá 20 ∝V. Nhịp β th−ờng xuất hiện trên EEG nh−ng ít khi là loại sóng chiếm −u thế.

Nhịp β xuất hiện chủ yếu ở các vùng tr−ớc não (đặc biệt vùng trán và trung tâm); ở một số ng−ời nhịp này xuất hiện cả ở thái d−ơng, nhất là thái d−ơng tr−ớc và thái d−ơng sau. Nhịp β th−ờng ghi đ−ợc ở phụ nữ. Trong trạng thái bình th−ờng chỉ số β ổn định ở từng ng−ời. Sự tăng c−ờng nhịp ββββ đ−ợc đánh giá nh− sự tăng h−ng phấn của vỏ nGo.

Nhịp β chiếm −u thế khi căng thẳng thần kinh, khi h−ng phấn hoặc khi lo âu. Nó giảm đi (ở bán cầu đối diện) khi chuyển động tự do các chi hoặc khi kích thích xúc giác.

3.3. Nhịp Rolando (nhịp ∝∝∝∝):

Có hình vòm xuất hiện tại vùng trung tâm của no (vùng gần rnh Rolando). Tại đây, bên cạnh nhịp β tần số 18 ± 3 ck/gy đ−ợc ghi nhịp sóng chậm hơn khoảng 2 lần với tần số 9 ± 2 ck/gy (nhiều khi lẫn với sóng α tần số 10-11 ck/gy), đó là nhịp ∝.

Nhịp ∝ cũng bị giảm đi (giống nhịp β) khi kích thích xúc giác và cảm thụ bản thể, đặc biệt khi nắm tay. Khác với nhịp α, nhịp ∝ không phản ứng với ánh sáng.

Dạng sóng này không đối xứng, một pha có dạng nhọn, một pha có dạng hình vòng cung.

khi có cơn động kinh. Ng−ời ta cho rằng nhịp ∝∝∝∝ là sự biểu hiện tình trạng

quá h−ng phấn của vỏ nGo Rolando.

Nhịp sóng này th−ờng xuất hiện ở những bệnh nhân có rối loạn thần kinh tâm thần (Dongier, 1957), nh−ng có thể gặp cả trên EEG của những ng−ời khoẻ mạnh, đặc biệt những thanh niên.

Một phần của tài liệu Chẩn đoán bổ trợ về thần kinh (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)