Thay đổi l−u huyết não khi làm các nghiệm pháp sinh lý.

Một phần của tài liệu Chẩn đoán bổ trợ về thần kinh (Trang 42 - 43)

- Hydrogen là nguyên tố gắn với hầu hết các cấu trúc cơ thể ng−ời Với cùng một từ tr−ờng bên ngoài và cùng một số l−ợng hạt nhân

3. Thay đổi l−u huyết não khi làm các nghiệm pháp sinh lý.

3.1. Thay đổi t− thế của đối t−ợng khi ghi:

- Khi chuyển t− thế nằm sang ngồi, đ−ờng ghi l−u huyết no có biên độ tăng, góc đi lên của biên độ cũng tăng, thời gian đi lên của đ−ờng cong giảm, thời gian tuần hoàn qua no giảm và thời gian của toàn bộ sóng cũng giảm, do vậy hệ số mạch K không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể.

Đây là một nghiệm pháp đơn giản nh−ng rất có giá trị để đánh giá khả năng tự điều hoà của tuần hoàn no. Khi chuyển từ t− thế nằm sang ngồi hoặc đứng do các tác dụng của trọng lực làm cho áp lực dòng máu lên no giảm, lập tức các mạch máu no và tr−ớc no tự điều hoà để làm cho l−ợng máu qua no không bị giảm. ở những ng−ời bị xơ vữa hoặc xơ cứng động mạch no thì khả năng tự điều hoà trên bị giảm hoặc mất dẫn đến giảm nhiều l−u l−ợng tuần hoàn no khi thay đổi t− thế. ở những bệnh nhân có bệnh lý khu trú ở no ta có thể thấy sự mất khả năng tự điều hoà tuần hoàn riêng ở khu vực đó của no.

- Khi đối t−ợng ghi l−u huyết no ngửa cổ và quay đầu hết mức về một phía (nghiệm pháp của Yarouline) dẫn đến mất đối xứng của đ−ờng ghi l−u huyết no giữa hai bên, nhất là ở khu vực động mạch sống – nền, tuy nhiên ở ng−ời bình th−ờng sự chênh lệch đó không lớn, ở ng−ời xơ cứng động mạch, bị hẹp động mạch hay động mạch bị chèn ép do bệnh lý cột sống cổ, v.v... thì khi làm nghiệm pháp trên sự mất đối xứng tăng lên và xuất hiện những triệu chứng lâm sàng.

3.2. Khi bị đè ép động mạch cảnh trong ở một bên:

Đ−ờng ghi l−u huyết no ở bên đó giảm biên độ, mất đỉnh phụ, l−u l−ợng tuần hoàn qua bán cầu đại no này giảm. Nh−ng đ−ờng cong không mất đi vì đ−ợc máu từ động mạch cảnh trong bên đối diện bổ sung.

Nếu có huyết khối gây tắc động mạch cảnh trong một bên thì rất nguy hiểm khi đè ép động mạch cảnh trong bên lành và khi đó thấy mất đ−ờng cong ghi l−u huyết no cả hai bên bán cầu đại no.

Nếu có huyết khối gây tắc động mạch cảnh trong bên đè ép thì ta không thấy đ−ờng cong thay đổi khi đè ép.

3.3. Khi tăng thông khí làm giảm phân áp CO2 trong máu:

thời gian tuần hoàn qua no kéo dài và l−u l−ợng tuần hoàn no giảm.

3.4. Thuốc tác dụng vận mạch:

Làm thay đổi rõ ràng đ−ờng cong ghi l−u huyết no.

- Histamin, nitrit amin, papaverin làm tăng biên độ đ−ờng cong, tăng độ dốc đi lên của đ−ờng cong, tăng l−u l−ợng tuần hoàn no nhẹ.

- Aminophyllin làm giảm biên độ đ−ờng cong, không làm thay đổi đáng kể l−u l−ợng tuần hoàn no.

- Acid nicotin không gây ảnh h−ởng rõ ràng đến l−u huyết no.

Một phần của tài liệu Chẩn đoán bổ trợ về thần kinh (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)