Nhịp delta (ký hiệu ∆ ∆∆ ∆):

Một phần của tài liệu Chẩn đoán bổ trợ về thần kinh (Trang 35 - 38)

- Hydrogen là nguyên tố gắn với hầu hết các cấu trúc cơ thể ng−ời Với cùng một từ tr−ờng bên ngoài và cùng một số l−ợng hạt nhân

3. Một số nhịp sóng điện não cơ bản.

3.5. Nhịp delta (ký hiệu ∆ ∆∆ ∆):

Có tần số từ 0,5-3,5 ck/gy. Biên độ nhịp delta khoảng 20 ∝V.

Trên EEG của những ng−ời khoẻ mạnh, lớn tuổi trong trạng thái tỉnh táo không ghi đ−ợc ∆ (trong một vài tr−ờng hợp cá biệt có thể ghi đ−ợc sóng ∆ với tần số khoảng 3 ck/gy và biên độ gần 20 ∝V, xuất hiện đơn độc ở các vùng tr−ớc no).

Sau lứa tuổi 17 rất ít khi ghi đ−ợc nhịp ∆∆∆∆. Nhịp ∆ xuất hiện chủ yếu ở một số trẻ em nhỏ, còn ở ng−ời lớn chỉ gặp trong trạng thái gây mê. Sự xuất hiện nhịp ∆ liên quan tới sự giảm mạnh tr−ơng lực vỏ no. Nhịp ∆ tăng biên độ và chỉ số là dấu hiệu đầu tiên của thiếu ôxy no liên quan đến tổn th−ơng thực thể no (u no, đột quị no, áp xe no, dập no…). Sóng ∆ kịch phát xuất hiện thành nhịp đồng bộ hai phía ghi đ−ợc khi tổn th−ơng các cấu trúc d−ới vỏ no.

6 $. 6 $. 6 $. 6 $.

6 $. Ghi l−u huyết nãoGhi l−u huyết nãoGhi l−u huyết nãoGhi l−u huyết não

(Rheoencephallographia – REG) Nguyễn Xuân Thản Đại c−ơng.

Trong các ph−ơng pháp nghiên cứu sinh lý tuần hoàn no, ph−ơng pháp ghi những thay đổi điện trở của no khi có dòng điện chạy qua là một ph−ơng pháp nhẹ nhàng nhất đối với bệnh nhân, nó không gây đau đớn, độc hại gì. Ph−ơng pháp có giá trị lớn trong việc đánh giá trạng thái mạch máu no, l−u l−ợng tuần hoàn no, vì vậy ng−ời ta gọi ph−ơng pháp này là ghi l−u huyết no.

Ph−ơng pháp này có những −u điểm nh− sau:

- Có thể ghi trong thời gian dài theo yêu cầu nghiên cứu.

- Có thể ghi nhiều lần để theo dõi tiến triển của bệnh hoặc tác dụng của thuốc.

- Có thể tiến hành trong cả lúc bệnh nhân trong trạng thái bệnh lý nặng nh−: khi bệnh nhân hôn mê, sốt cao, tăng áp lực trong sọ và ngay cả trong khi phẫu thuật.

- Khi ghi l−u huyết no có thể làm nhiều nghiệm pháp sinh lý và d−ợc lý nh− thay đổi t− thế nằm - đứng hoặc đứng - nằm, quay đầu, ngửa cổ, đè ép động mạch cảnh, theo dõi tác dụng của các loại thuốc trên đ−ờng ghi l−u huyết no…

Về lịch sử phát triển của ph−ơng pháp: Schuelter là ng−ời đầu tiên đ làm một máy để ghi l−u huyết no (năm 1921) sau đó Meyer Grant và một số tác giả khác đ nghiên cứu sử dụng ph−ơng pháp này, nh−ng do kỹ thuật ch−a hoàn chỉnh đ gây những tai biến khi ghi, vì vậy ph−ơng pháp này đ bị bỏ trong thời gian dài. Năm 1937 Ganller mới cải tiến và sử dụng lại ph−ơng pháp để nghiên cứu thay đổi điện trở no ở những bệnh nhân chấn th−ơng sọ no. Năm 1940 Nyboor và cộng sự đ dùng máy ghi l−u huyết no để nghiên cứu khối l−ợng máu l−u hành ở tim, tiếp theo nhiều tác giả khác đ nghiên cứu sự thay đổi tuần hoàn ở các cơ quan khác.

Đáng l−u ý là từ năm 1950 Polzer và Shufried đ hoàn chỉnh về kỹ thuật ghi l−u huyết no và nghiên cứu sâu về tuần hoàn no. Từ đó đến nay ph−ơng pháp ghi l−u huyết no đ đ−ợc sử dụng rộng ri ở nhiều n−ớc, nó thực sự trở thành ph−ơng pháp cận lâm sàng có giá trị để chẩn đoán, đánh giá trạng thái

tuần hoàn no.

Một phần của tài liệu Chẩn đoán bổ trợ về thần kinh (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)