Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần vận tải và thuê tàu biển Việt Nam (Vitranschart) (Trang 34 - 37)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

1.4. NỘI DUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

1.4.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp

Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp: Chỉ tiêu khả năng sinh lời là điều kiện để duy trì tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Được đo lường bằng tỷ số giữa lợi nhuận với các chỉ tiêu kết quả hoặc lợi nhuận với phương tiện của doanh nghiệp. Chỉ tiêu tổng quát:

(1.14) Doanh thu thuần

bán chịu + Thuế GTGT đầu ra tương ứng Số vòng quay

phải thu = Số dư bình quân các khoản phải thu

Số dư nợ bq các khoản phải thu Số ngày 1 vòng

quay khoản phải thu

=

DT thuần bán

chịu +

Khoản chịu thuế GTGT đầu ra

tương ứng

x 360

Lợi nhuận

K =

Nguồn lực kinh doanh

Để phân tích khả năng sinh lời từ các hoạt động ta sử dụng các chỉ tiêu:

T sut li nhun trên doanh thu thun: Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kết quả của doanh nghiệp, một bên là lợi nhuận, một bên là khối lượng cung cấp cho xã hội hư giá trị sản xuất, doanh thu. Đây chính là hai yếu tố có liên quan mật thiết với nhau, doanh thu chỉ kết quả, vị trí của doanh nghiệp trên thị trường còn lợi nhuận thể hiện chất lượng, hiệu quả mà doanh nghiệp đã đạt được. Công thức xác định như sau:

(1.15)

T sut li nhun trên doanh thu thun hot động kinh doanh: được xác định trên cơ sở mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong lĩnh vực kinh doanh.

(1.16)

T sut li nhun gp v bán hàng và cung cp dch v: Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá vốn, tức là tỷ suất này không tính đến chi phí kinh doanh. Thường ở các doanh nghiệp, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng chủ yếu trong ba khoản doanh thu trên, nên tỷ suất lợi nhuận gộp này biến động sẽ là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động.

(1.17)

Để loại trừ sự khác biệt về chính sách khấu hao, chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận có thể được tính toán lại như sau:

Lợi nhuận trước thuế Tỷ suất lợi nhuận/ doanh

thu thuần =

Doanh thu thuần x 100%

LLN thuần từ hoạt động Ts LN/DT

thuần HĐKD =

DT BH + DT HĐTC x 100%

LN gộp về bán hàng & cung cấp DV Tsuất LN gộp

về bán hàng &

cung cấp DV

=

DT thuần bán hành và cung cấp DV x 100%

(1.18)

Phân tích kh năng sinh li ca tài sn (ROA): biểu hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận so với tài sản.

(1.19)

Để làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu tỷ suất sinh lời tài sản, chỉ tiêu ROA còn được chi tiết qua phương trình Dupont:

(1.20)

(1.21) Cách phân tích này còn chỉ ra phương hướng nâng cao sức sinh lời tài sản của doanh nghiệp. Cụ thể là chênh lệch về hiệu quả kinh doanh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc là kết quả tổng hợp ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản, thể hiện qua công thức:

∆ROA = ∆Hln/dth + ∆Hdt/ts Trong đó:

∆Hln/dth: là ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.

Thực chất đây là ảnh hưởng của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sau khi loại trừ các chi phí. Nó liên quan chủ yếu đến vấn đề tiêu thụ, vấn đề bán hàng tại doanh nghiệp.

LN thuần SXKD + khấu hao TSCĐ Ts LN hoạt

động sản xuất kinh doanh

=

DT thuần hoạt động SXKD x 100%

Lợi nhuận trước thuế

ROA =

Tổng tài sản bình quân

x 100%

Lợi nhuận trước thuế Doanh thu Tỷ suất sinh

lời tài sản =

Doanh thu x

Tổng tài sản

ROA = Tỷ suất lợi nhuận trên

doanh thu thuần x Hiệu suất sử dụng tài sản

∆Hdt/tỷ suất: là ảnh hưởng của sự thay đổi của tỷ suất doanh thu trên tài sản. Đây chính là hiệu quả của quá trình quản lý và sản xuất của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp tổ chức tốt việc sản xuất, tiết kiệm vốn thì vòng quay vốn tăng, hiệu quả này sẽ tăng lên.

Tỷ suất sinh lời của tài sản (RE): phản ánh một cách tổng hợp hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, kết quả về lợi nhuận còn chịu tác động bởi cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp. Nếu hai doanh nghiệp kinh doanh cùng một ngành có các điều kiện tương tự nhau nhưng áp dụng chính sách tài trợ khác nhau sẽ dẫn đến hiệu quả khác nhau. Vì vậy, để thấy rõ thật sự hiệu quả của hoạt động kinh tế thuần của doanh nghiệp, ta sử dụng chỉ tiêu tỷ suất sinh lời kinh tế. Chỉ tiêu này được xác định như sau:

(1.22)

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần vận tải và thuê tàu biển Việt Nam (Vitranschart) (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)