CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC NHÂN TỐ
3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi loại nhân tố Đặc điểm công việc và các biến DKLV1, DTHT4, và PHUCLOI4 ở giai đoạn kiểm định hệ số tin cậy cronbach’s alpha, mô hình còn lại 09 nhân tố với 40 biến quan sát độc lập.
Quá trình phân tích nhân tố để loại các biến có hệ số tải < 0.5 trong nghiên cứu này được thực hiện qua 2 bước. Bước thứ nhất tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, với phương pháp rút trích Principle Component và phép quay Varimax kết quả có 03 item không thỏa mãn điều kiện bị loại ra khỏi mô hình : Thangtien1, Tuongthuong2, tuongthuong3.
Tác giả loại 03 item không thỏa mãn điều kiện ra khỏi mô hình và tiến hành thực hiện phân tích EFA lần hai , kết quả 37 chỉ báo còn lại đều có hệ số tải > 0.5, và 09 nhân tố được rút trích tương ứng với 37 biến quan sát với phương sai trích tích lũy là 66.763 % (>50%). Như vậy 66.763 % biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 9 nhân tố, hệ số KMO = 0.862 chứng tỏ dữ liệu đủ điều kiện để thực hiện phân tích nhân tố ( Phụ lục 3,4)
Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá rút trích được 09 factor từ 37 item, tác giả tiến hành kiểm định lại thang đo bằng hệ số Cronbach’Alpha, kết quả 09 factor đều có hệ số cronbach’alpha >0.6. Vậy kết luận tất cả 09 factor đều đảm bảo độ tin cậy (phụ lục 5)
Sau khi phân tích nhân tố EFA, thang đo các thành phần chỉ có 01 biến quan sát bị xáo trộn thành phần đó là tuongthuong1 do đó tên gọi các thành phần ban đầu vẫn được giữ nguyên.
Như vậy, sau khi phân tích nhân tố kết quả 09 nhân tố được đo lường bởi 37 item ảnh hưởng đên sự hài lòng trong công việc của điện thoại viên như sau :
+ Nhân tố “Lãnh đạo” được đo lường bởi 07 item: lanhdao1, lanhdao2, lanhdao3, lanhdao4, lanhdao5, lanhdao6, lanhdao7
+Nhân tố “Yêu thích công việc” được đo lương bởi 05 item:
tuongthuong1, YTCV1, YTCV2, YTCV3, YTCV4
+ Nhân tố “Tiền lương” được đo lường bởi 05 item: TL1, TL2, TL3, TL4, TL5
+ Nhân tố “Đồng nghiệp” được đo lường bởi 05 item: dongnghiep1, dong nghiep2, dongnghiep3, dongnghiep4, dongnghiep5
+ Nhân tố “Điều kiện làm việc” được đo lường bởi 03 item: DKLV2, DKLV3, DKLV4
+ Nhân tố “Đào tạo và hỗ trợ công việc” được đo lường bởi 03 item : DTHT1, DTHT2, DTHT3
+ Nhân tố “ Phúc lợi” được đo lường bởi 03 item: phucloi1, phucloi2, phucloi3
+ Nhân tố “Giao tiếp thông tin” được đo lường bởi 02 item : thongtin3, Thongtin1, Thongtin2
+ Nhân tố “Thăng tiến” được đo lường bởi 03 item : thangtien2, thangtien3, thangtien4
Bảng 3.8. Đặt tên các factor và nhóm lại các biến quan sát sau khi phân tích nhân tố (EFA)
STT NHÓM TÊN
NHÂN TỐ CÁC CHỈ BÁO QUAN SÁT
Cấp trên thể hiện sự quan tâm đến đời sống của tôi
Cấp trên thân thiện và cởi mở
Cấp trên hiểu được những khó khăn trong công việc của tôi
Cấp trên hỗ trợ tôi trong công việc
Cấp trên xem trọng vai trò điện thoại viên của tôi
Cấp trên đối xử công bằng với nhân viên 1 LANHDAO Lãnh đạo
Cấp trên luôn ghi nhận ý kiến đóng góp của tôi
Tôi luôn nhận được những khuyến khích vật chất khi hoàn thành tốt công việc
Tôi yêu thích công việc hỗ trợ khách hàng qua điện thoại
Tôi cảm thấy hạnh phúc khi hỗ trợ được những thông tin mà khách hàng yêu cầu Tôi cảm thấy công việc mình đang thực hiện rất có ý nghĩa
2 YTCV Yêu thích
công việc
Khi gặp khó khăn trong công việc, lòng yêu nghề giúp tôi vượt qua
STT NHÓM TÊN
NHÂN TỐ CÁC CHỈ BÁO QUAN SÁT
Mức lương hiện tại là phù hợp với công việc của tôi
Mức lương tương xứng với sự đóng góp của tôi
Chính sách lương của công ty là hợp lý Mức lương hiện tại giúp tôi an tâm làm việc
3 TL Tiền lương
Tôi hài lòng với các khoản trợ cấp (Trợ cấp độc hại/ trợ cấp đặc thù/ trợ cấp thâm niên…) Mối quan hệ giữa tôi và đồng nghiệp rất tốt Đồng nghiệp của tôi rất thân thiện
Tôi được sự hỗ trợ, giúp đỡ của đồng nghiệp trong công việc
Tôi cảm thấy hòa đồng và phù hợp với môi trường Call Center
4 DONGNGH
IEP Đồng nghiệp
Tôi được tham gia các hoạt động đoàn thể của công ty
Cơ sở vật chất nơi tôi làm việc rất tốt Công ty cung cấp đầy đủ những phương tiện làm việc giúp tôi thực hiện công việc hiệu quả
5 DKLV Điều kiện
làm việc
Nơi làm việc của tôi an toàn và thoải mái
6 DTHT
Đào tạo và hỗ trợ công
việc
Tôi được đào tạo đầy đủ kỹ năng, nghiệp vụ để thực hiện công việc
STT NHÓM TÊN
NHÂN TỐ CÁC CHỈ BÁO QUAN SÁT
Tôi được cung cấp đầy đủ thông tin để thực hiện công việc
Tôi thường xuyên được cập nhật những kiến thức liên quan đến công việc
Công ty cung cấp đầy đủ các chế độ bảo hiểm như BHYT, BHXH,BHTN
Công ty cung cấp những chuyến du lịch nghỉ dưỡng
7 PHUCLOI Phúc lợi
Công ty cung cấp chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ hợp lý
Tôi được thông tin đầy đủ về hiệu quả công việc tôi thực hiện
Cấp trên nhận xét, đánh giá chính xác về công việc tôi thực hiện
8 THONGTIN Giao tiếp thông tin
Những nhận xét, góp ý của cấp trên giúp tôi thực hiện công việc tốt hơn
Tôi biết rõ các tiêu chuẩn, quy định thăng tiến trong công việc
Công ty có những thông tin kịp thời và rõ ràng về tuyển dụng nội bộ
9 THANGTIEN Thăng tiến
Tôi không quan tâm đến việc thăng tiến vì tôi nghĩ mình không có cơ hội
b. Phân tích nhân tố biến phụ thuộc
Sử dụng phương pháp trích “Principal Components” và phép quay
“Varimax” được sử dụng trong phân tích thang đo các thành phần phụ thuộc.
Biến Sự hài lòng được tổng hợp từ kết quả phân tích nhân tố của 3 biến hailong1, hailong2, hailong3
Với hệ số KMO = 0.697>0.5, giá trị kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa Sig =0.000<0.05, và tổng phương sai trích lược là 71.171%. Vậy có thể lấy kết quả phân tích nhân tố Hailong1, Hailong2, Hailong3 thành nhân tố
“Hailong” để sử dụng làm biến phụ thuộc trong mô hình
Bảng 3.9. Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
Sampling Adequacy. 0.697
Approx. Chi-Square 270.2
Df 3
Bartlett's Test of Sphericity
Sig. 0
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Component
Total % of Variance
Cumulative
% Total % of
Variance
Cumulative
%
1 2.135 71.171 71.171 2.135 71.171 71.171
2 0.502 16.729 87.9
3 0.363 12.1 100
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1
Hailong1 0.874
Hailong3 0.841
Hailong2 0.815
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.