PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT HÀI LÒNG THEO CÁC NHÓM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của điện thoại viên trong công việc hỗ trợ khách hàng qua điện thoại tại các trung tâm cuộc gọi mobifone Miền Trung (Trang 77 - 82)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.6. PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT HÀI LÒNG THEO CÁC NHÓM

Mức độ hài lòng về công việc thường khác nhau theo từng nhóm đối tượng khác nhau. Sở dĩ như vậy, vì mỗi nhóm có những đặc trưng khác nhau.

Chính vì vậy, trong phân tích cần thực hiện phân tích tìm hiểu những khác biệt giữa các nhóm nhằm làm cơ sở cho ra quyết định. Để kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng nhân viên đối với các đặc điểm cá nhân, đề tài sử dụng kỹ thuật phân tích phương sai One-Way ANOVA với sự hỗ trợ của SPSS 16.0. Mọi kiểm định đều xem xét mức ý nghĩa 5%.

3.6.1. Kim định khác bit s hài lòng nhân viên theo gii tính

Trong rất nhiều nghiên cứu xã hội học, tâm lý của giới tính nam và nữ thường khác nhau và vì thế trong nghiên cứu mức độ hài lòng cần xem xét có sự khác biệt lớn không. Kết quả tính toán như trên bng 3.13 sau:

Bng 3.13 . Kim định khác bit s hài lòng ca nhân viên theo gii tính Sum of

Squares df

Mean

Square F Sig.

Between Groups .192 1 .192 .611 .435

Within Groups 90.023 287 .314

Total 90.215 288

Giá trị Sig = 0.435> 0.05. Với kết quả này, có thể kết luận rằng không có khác biệt sự hài lòng nhân viên theo giới tính

3.6.2. Kim định khác bit s hài lòng nhân viên theo nhóm tui Mỗi nhóm tuổi có sự cảm nhận khác nhau về công việc nên thường khác nhau về mức độ hài lòng. Để xem xét có sự khác biệt về đánh giá mức độ hài lòng nhân viên, tác giả thực hiện tính toán và có kết quả (bng 3.14) như sau:

Bng 3.14. Kim định khác bit s hài lòng nhân viên theo nhóm tui Sum of

Squares df

Mean

Square F Sig.

Between Groups 2.980 3 .993 3.245 .022

Within Groups 87.235 285 .306

Total 90.215 288

Với kết quả này, có thể kết luận có sự khác lớn giữa các nhóm tuổi. Tuy nhiên cần xem xét những nhóm tuổi nào là có sự khác biệt đáng kể. Tác giả

thực hiện phân tích “sau” Post – Hoc test bằng thủ tục so sánh bội LSD trong SPSS.

Bng 3.15. Kim định “sau” khác bit s hài lòng nhân viên theo nhóm tui Multiple Comparisons

Sự hài lòng LSD

95%

Confidence Interval (I) Độ tuổi (J) Độ tuổi

Mean Difference

(I-J)

Std.

Error Sig.

Lower Bound

Upper Bound 22-25 tuổi -0.076 0.1145 0.508 -0.301 0.1496 26-29 tuổi -0.205 0.1193 0.087 -0.44 0.0297 18-21tuổi

Trên 30 tuổi -.36857* 0.1479 0.013 -0.66 -0.078 18-21tuổi 0.0759 0.1145 0.508 -0.15 0.3013 26-29 tuổi -0.129 0.074 0.082 -0.275 0.0165 22-25 tuổi

Trên 30 tuổi -.29271* 0.1145 0.011 -0.518 -0.067 18-21tuổi 0.205 0.1193 0.087 -0.03 0.4398 22-25 tuổi 0.1292 0.074 0.082 -0.017 0.2748 26-29 tuổi

Trên 30 tuổi -0.164 0.1193 0.171 -0.398 0.0712 18-21tuổi .36857* 0.1479 0.013 0.0775 0.6596 22-25 tuổi .29271* 0.1145 0.011 0.0673 0.5182 Trên 30

tuổi

26-29 tuổi 0.1636 0.1193 0.171 -0.071 0.3983

*. The mean difference is significant at the 0.05 level.

Qua số liệu phân tích (bng 3.15), có thể thấy có sự khác biệt mức độ hài lòng theo nhóm tuổi, cụ thể nhóm trên 30 tuổi khác biệt có ý nghĩa với hai nhóm tuổi 18-21 và nhóm 22- 25 và giữa các nhóm khác thì khác nhau không đáng kể.

3.6.3. Kim định khác bit s hài lòng nhân viên theo trình độ hc vn Theo kết quả bảng 3.16 ta thấy không có sự khác biệt về mức độ hài lòng nhân viên giữa các nhóm nhân viên có trình độ học vấn khác nhau

Bng 3.16. Kim định khác bit s hài lòng nhân viên theo trình độ hc vn Sum of

Squares df

Mean

Square F Sig.

Between Groups .426 3 .142 .451 .717

Within Groups 89.789 285 .315

Total 90.215 288

3.6.4. Kim định khác bit s hài lòng theo thi gian công tác ca nhân viên

Với kết quả phân tích (bảng 3.17) giá trị Sig = 0.031 <0.05. Điều này chứng tỏ có khác biệt giữa sự hài lòng nhân viên theo thâm niên công tác.

Bng 3.17. Kim định khác bit s hài lòng theo thi gian công tác ca nhân viên Sự hài lòng

Sum of Squares df Mean

Square F Sig.

Between

Groups 3.294 4 0.824 2.691 0.031

Within

Groups 86.92 284 0.306

Total 90.215 288

3.6.5. Kim định khác bit s hài lòng nhân viên theo nơi làm vic Ứng với mỗi trung tâm cuộc gọi sẽ có những chính sách, chế độ và những cán bộ quản lý khác nhau. Để kiểm định có hay không khác biệt về sự hài lòng của nhân viên làm việc tại các Trung tâm cuộc gọi khác nhau, ta tiến hành bằng phân tích phương sai ANOVA như sau:

Bng 3.18. Kim định khác bit s hài lòng nhân viên theo nơi làm vic Sum of

Squares df

Mean

Square F Sig.

Between Groups 3.608 2 1.804 5.957 .003

Within Groups 86.607 286 .303

Total 90.215 288

Với kết quả (bng 3.18) ta thấy sự hài lòng của nhân viên có sự khác nhau theo nơi làm việc. Để kiểm định sự khác nhau này như thế nào tiến hành phân tích sâu, có kết quả sau:

Bng 3.19. Kim định “sau” khác bit s hài lòng nhân viên theo nơi làm vic Multiple Comparisons

Sự hài lòng LSD

95%

Confidence Interval (I)

Tendoitac (J) Tendoitac

Mean Difference

(I-J)

Std.

Error Sig.

Lower Bound

Upper Bound Trường Minh 0.1242 0.0774 0.11 -0.028 0.2766 Hợp Tín

Minh Phúc .27313* 0.0792 0.001 0.1173 0.4289 Hợp Tín -0.124 0.0774 0.11 -0.277 0.0282 Trường

Minh Minh Phúc 0.1489 0.0828 0.073 -0.014 0.3119 Hợp Tín -.27313* 0.0792 0.001 -0.429 -0.117 Minh Phúc

Trường Minh -0.149 0.0828 0.073 -0.312 0.014

*. The mean difference is significant at the 0.05 level.

Qua (bng 3.19) cho thấy có sự khác biệt sự hài lòng nhân viên giữa trung tâm cuộc gọi 1 (Công ty Hp tín) và Trung tâm cuộc gọi 3 (Công ty Minh phúc).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của điện thoại viên trong công việc hỗ trợ khách hàng qua điện thoại tại các trung tâm cuộc gọi mobifone Miền Trung (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)