CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2.2. Đánh giá thang đo
Trong bài nghiên cứu này hai công cụ đƣợc sử dụng đánh giá độ tin cậy thang đo là hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA. Hệ số Cronbach Alpha đƣợc sử dụng để loại bỏ những biến không đạt yêu cầu để thang đo có độ tin cậy thỏa điều kiện cho phép. Các biến có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để chọn thang đo khi nó có hệ số tin cậy alpha đạt từ 0.6 trở lên. Sau đó, phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá chính thức độ tin cậy của thang đo.
Kết quả đánh giá thang đo như sau:
Bảng 3.1: Cronbach Alpha của thang đo “Định hướng khách hàng”
Hệ số Cronbach's Alpha Số Items
0.867 6
Item-Total Statistics
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu
loại biến
Khuyến khích khách hàng góp ý về sản phẩm/dịch vụ
24.20 32.545 .660 .845
Theo dõi ý kiến khách
hang 24.71 31.461 .748 .829
Tổ chức hội nghị
khách hàng 24.81 32.398 .661 .845
Theo dõi các định hướng cam kết phục vụ nhu cầu khách hàng
24.66 31.701 .675 .842
Giải quyết kịp thời những thắc mắc của khách hang
24.90 33.545 .583 .859
Phân loại khách hàng để thực hiện việc chăm sóc khách hang
24.12 33.864 .661 .845
Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy: nhân tố “Định hướng khách hàng” thành phần thang đo gồm 6 biến quan sát ký hiệu từ KH1; KH2; KH3; KH4; KH5;
KH6. Hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha = 0.867 lớn hơn 0.6. Các hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation ) đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến này đều đƣợc chấp nhận.
Bảng 3.2. Cronbach Alpha của thang đo “Định hướng cạnh tranh”
Hệ số Cronbach's Alpha Số Items
.830 6
Item-Total Statistics
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu
loại biến Quan tâm đến điểm
mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp /đơn vị cùng ngành
21.38 36.501 .613 .800
Trao đổi thông tin cùng các doanh nghiệp/ đơn vị cùng ngành
21.95 35.179 .617 .799
Đề cập đến lợi thế cạnh tranh khi bàn về phương hướng kinh doanh
21.98 35.555 .720 .780
Phân tích thị phần của các doanh nghiệp/ đơn vị cùng ngành
21.95 35.543 .646 .793
Thu thập các Báo cáo hoạt động của doanh nghiệp/ đơn vị cùng ngành
21.97 37.484 .492 .825
Hoạt động kinh doanh xác lập dựa trên hiểu biết về doanh nghiệp/
đơn vị cùng ngành
22.47 36.494 .536 .816
Kết quả từ bảng 3.2 cho thấy nhân tố “định hướng cạnh tranh” thành phần thang đo gồm 6 biến quan sát ký hiệu từ CT1; CT2; CT3; CT4; CT5;
CT6. Hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha = 0.830 lớn hơn 0.6. Các hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation ) đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến này đều đƣợc chấp nhận.
Bảng 3.3: Cronbach Alpha của thang đo “ Phối hợp chức năng”
Hệ số Cronbach's Alpha Số Items
.806 5
Item-Total Statistics
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu
loại biến Các bộ phận chức năng
luôn bàn bạc với nhau về hiệu quả công việc
14.85 26.492 .497 .795
Item-Total Statistics
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu
loại biến Các bộ phận chức năng
thường thảo luận về sản phẩm/ thị trường
14.35 29.098 .445 .808
Các bộ phận chức năng thường thảo luận về cách phối hợp để giải quyết các vấn đề SX- KD
14.33 20.526 .732 .719
Tinh thần hỗ trợ công việc giữa các bộ phận chức năng
14.37 25.629 .528 .787
Các bộ phận chức năng Phối hợp vì mục tiêu chung của công ty
14.42 20.185 .773 .703
Kết quả từ bảng 3.3 cho thấy nhân tố “phối hợp chức năng” thành phần thang đo gồm 5 biến quan sát ký hiệu từ CN1; CN2; CN3; CN4; CN5.
Hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha = 0.806 lớn hơn 0.6. Các hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation ) đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến này đều đƣợc chấp nhận.
Bảng 3.4: Cronbach Alpha của thang đo “Kiểm soát lợi nhuận”
Hệ số Cronbach's Alpha Số Items
.777 4
Item-Total Statistics
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu
loại biến Xác định lợi nhuận từ
các khu vực kinh doanh
12.61 13.957 .631 .696
Xác định lợi nhuận từ các bộ phận kinh doanh
11.86 15.960 .469 .779
Xác định lợi nhuận từ các dòng sản phẩm/
dịch vụ
12.68 14.886 .607 .710
Xác định lợi nhuận từ các nhóm (loại) khách hàng
12.26 14.699 .622 .702
Kết quả từ bảng 3.4 cho thấy: nhân tố “kiểm soát lợi nhuận” thành phần thang đo gồm 4 biến quan sát ký hiệu từ LN1; LN2; LN3; LN4. Hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha = 0.777 lớn hơn 0.6.Các hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến này đều đƣợc chấp nhận.
Bảng 3.5: Cronbach Alpha của thang đo “Ứng phó nhạy bén”
Hệ số Cronbach's Alpha Số Items
.838 6
Item-Total Statistics Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu
loại biến Đáp ứng kịp thời với
các thay đổi của khách hang
18.20 35.253 .630 .808
Ứng phó kịp thời với các thay đổi trong kinh doanh
18.73 36.179 .590 .816
Ứng phó kịp thời với sự thay đổi về chất lƣợng của sản phẩm/thị trường
18.31 40.378 .439 .841
Ứng phó kịp thời đối với những thay đổi về giá cả của thị trường
18.31 31.792 .704 .792
Ứng phó kịp thời với sự thay đổi của thời tiết/mùa vụ
18.26 35.245 .623 .809
Năng động trong kinh
doanh 18.49 31.889 .695 .794
Kết quả từ bảng 3.5 cho thấy nhân tố “ứng phó nhạy bén” thành phần thang đo gồm 6 biến quan sát ký hiệu từ NB1; NB2; NB3; NB4; NB5; NB6.
Hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha = 0.838 lớn hơn 0.6. Các hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation ) đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến này đều đƣợc chấp nhận.
Tóm lại: Từ kết quả của các nhân tố cho thấy, sau khi phân tích Cronbach Alpha hệ số tin cậy của 5 nhóm biến lớn hơn 0.6, các hệ số tương quan biến - tổng của 5 nhân tố lớn hơn 0.3 đó là (định hướng khách hàng, định hướng cạnh tranh, phối hợp chức năng, kiểm soát lợi nhuận, ứng phó nhạy bén) nên đạt yêu cầu và đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố.