Ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng giảng dạy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng giảng dạy tại trường cao đẳng công nghệ thông tin hữu nghị Việt Hàn (Trang 77 - 83)

CHƯƠNG 3. XỬ LÝ DỮ LIỆU

3.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

3.3.4. Ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng giảng dạy

Với thang điểm từ 1 đến 5, nhìn chung, các biến quan sát của 7 thành phần đều được đánh giá chất lượng trên mức trung bình. Tuy nhiên, vẫn có khác biệt về sự đánh giá của sinh viên đối với từng thành phần. Cụ thể:

Hình 3.2. Trung bình của các biến quan sát trong thành phần Cơ sở vật chất phòng học

3.91

4.09

4.18

4.09

3.75 3.80 3.85 3.90 3.95 4.00 4.05 4.10 4.15 4.20 4.25

VC1 VC2 VC3 VC4

Mean

Trong thành phần này, được đánh giá cao nhất là biến VC3: Phòng hc đảm bo đủ yêu cu v ch ngi, tiếp đó là hai biến VC2: Phòng hc được trang b máy chiếu, màn chiếu đầy đủ và VC4: Phòng thc hành có đầy đủ máy móc, dng c cn thiết cho nhu cu thc hành ca sinh viên. Như vậy, có thể thấy sinh viên hài lòng về cơ sở vật chất phòng học của nhà trường, bởi hệ thống này được đầu tư trang bị khá kĩ càng, tạo thuận lợi cho sinh viên trong quá trình học tập.

Hình 3.3. Trung bình của các biến quan sát trong thành phần Cơ sở vật chất thư viện

Đối với thành phần Cơ sở vật chất thư viện, sinh viên đánh giá cao đối với biến VC7: Thư vin đảm bo không gian, ch ngi đáp ng được nhu cu hc tp ca sinh viên. Hệ thống phòng ốc thư viện của trường được xây dựng rất rộng rãi, không gian thoáng mát, có đầy đủ bàn ghế phục vụ cho nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên. Tuy nhiên, hiện nay nguồn sách tại thư viện đa số là sách giáo trình, sách tham khảo chưa phong phú, đa dạng, do đó yếu tố này không được sinh viên đánh giá cao. Thư viện nhà trường ngoài việc cung cấp sách còn cung ứng thêm dịch vụ photo, in ấn. Nhưng chất lượng thực sự chưa cao do kĩ thuật chỉnh sửa văn bản của nhân viên còn yếu.

3.93

3.96

4.09

3.80 3.85 3.90 3.95 4.00 4.05 4.10 4.15

VC5 VC6 VC7

Mean

Hình 3.4. Trung bình của các biến quan sát trong thành phần Các khía cạnh phi học thuật

Trong thành phần này, các biến quan sát đều được đánh giá trên trung bình nhưng mức độ không cao. NV4: Cán b qun lý (Ban giám hiu, ban ch nhim khoa) gii quyết tha đáng các yêu cu ca sinh viên được đánh giá cao nhất trong thành phần này. Thực tế, ban giám hiệu nhà trường cũng như ban chủ nhiệm khoa rất quan tâm đến những vấn đề của sinh viên. Sinh viên khi gặp điều gì khó khăn, khúc mắc đều có thể trực tiếp gặp các cán bộ này để xin ý kiến để giải quyết.

Hình 3.5. Trung bình của các biến quan sát trong thành phần Các khía cạnh học thuật

3.56

3.60

3.64

3.72

3.45 3.50 3.55 3.60 3.65 3.70 3.75

NV1 NV2 NV3 NV4

Mean

3.65 3.66

3.58

3.52

3.63

3.61 3.61

3.45 3.50 3.55 3.60 3.65 3.70

GV1 GV2 GV3 GV4 GV5 GV6 GV7 Mean

Đối với thành phần này, biến được đánh giá thấp nhất là GV4: Ging viên có phong cách nhà giáo, và cao nhất là GV2: Ging viên có phương pháp truyn đạt tt, d hiu. Thực tế, các giảng viên nhà trường đều là những người trẻ tuổi, một số trong đó chỉ vừa mới tốt nghiệp ra trường, phong cách rất trẻ trung. Chính vì vậy mà nhiều lúc giữa giảng viên và sinh viên có sự gần gũi với nhau như những người bạn, và cũng chính từ đây, giảng viên hiểu được cần truyền đạt bài giảng bằng cách thức nào để sinh viên có thể nắm bài.

Hình 3.6. Trung bình của các biến quan sát trong thành phần Sự tiếp cận Đối với các biến trong thành phần này, được đánh giá cao nhất là biến TC5: Ging viên có phn hi v tiến độ hc tp ca sinh viên. Để theo dõi và đánh giá kết quả học tập của sinh viên thì đối với mỗi học phần đều có điểm quá trình và điểm thi cuối kì. Trong suốt quá trình học, sinh viên sẽ có những bài kiểm tra nhằm giúp giảng viên theo dõi mức độ tiếp thu bài vở của sinh viên. Sau mỗi bài kiểm tra, giảng viên đều có sự phản hồi về nội dung và kết quả cho sinh viên, như vậy sẽ giúp sinh viên củng cố lại kiến thức, bên cạnh đó còn đánh giá được mức độ nắm bài của mình đến đâu. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm như vậy thì cách làm này đôi khi gây ra cho sinh viên tâm lý nặng nề do phải làm bài kiểm tra quá nhiều.

3.45 3.45 3.46

3.44

3.53

3.38

3.46

3.25 3.30 3.35 3.40 3.45 3.50 3.55

TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7

Mean

Hình 3.7. Trung bình của các biến quan sát trong thành phần Qui mô lớp học Thành phần Qui mô lớp học không được đánh giá cao bởi hiện tại, số lượng sinh viên trong một lớp học là khá đông, điều này gây cản trở cho sinh viên trong quá trình tham gia tương tác học tập tại lớp và hạn chế trong việc giúp các thành viên trong lớp hiểu rõ nhau hơn.

Hình 3.8. Trung bình của các biến quan sát trong thành phần Chương trình đào tạo

Thành phần Chương trình đào tạo không được đánh giá cao. Hiện nay, nội dung chương trình được soạn dành cho trình độ cao đẳng trong nhà trường còn tương đối nặng nề và có nhiều kiến thức ít ứng dụng trong thực tế. Chính

3.52

3.38

3.45

3.30 3.35 3.40 3.45 3.50 3.55

QM1 QM2 QM3

Mean

3.25

3.28

3.38

3.33 3.32 3.33

3.15 3.20 3.25 3.30 3.35 3.40

ĐT1 ĐT2 ĐT3 ĐT4 ĐT5 ĐT6 Mean

vì vậy, sinh viên cảm thấy phải tiếp thu quá nhiều kiến thức, trong khi đó chưa có nhiều cơ hội để tham gia vào các hoạt động thực tế.

Bảng 3.11. Tổng hợp trung bình của các thành phần trong thang đo Chất lượng giảng dạy

Thành phần Trung bình

Cơ sở vật chất phòng học 4.07

Cơ sở vật chất thư viện 3.99

Các khía cạnh phi học thuật 3.63

Các khía cạnh học thuật 3.60

Sự tiếp cận 3.45

Qui mô lớp học 3.45

Chương trình đào tạo 3.31

Như vậy, có thể thấy nhìn chung sinh viên đánh giá cao nhất đối với thành phần Cơ sở vật chất phòng học, sau đó là đến các thành phần Cơ sở vật chất thư viện, Các khía cạnh phi học thuật, Các khía cạnh học thuật, Sự tiếp cận, Qui mô lớp học, và cuối cùng là Chương trình đào tạo. Nhà trường cần quan tâm đến những thành phần bị đánh giá không cao để cải tiến chất lượng giảng dạy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng giảng dạy tại trường cao đẳng công nghệ thông tin hữu nghị Việt Hàn (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)