Để nắm được thực trạng công tác phát triển ĐNGVTH thành phố Bắc Ninh trong thời gian qua, tác giả đã tiến hành điều tra bằng phiếu khảo sát dành cho CBQL và ĐNGV. Cụ thể:
- Cán bộ Phòng Giáo dục Tiểu học - Sở GD&ĐT: 4 - Cán bộ Phòng GD&ĐT: 6
- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường tiểu học: 52.
- Tổ, khối trưởng các trường tiểu học: 115
Số phiếu phát ra: 177, số phiếu thu về 175 phiếu, số phiếu hợp lệ: 172.
Qua tổng hợp kết quả khảo sát có thể đánh giá thực trạng công tác phát triển ĐNGVTH thành phố Bắc Ninh như sau:
.3. . Th c trạng quy hoạch, tuyển dụng và sử dụng đội ngũ giáo viên tiểu học
Để nắm được thực trạng việc lập quy hoạch, tuyển dụng và sử dụng ĐNGVTH trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, qua khảo sát thể hiện trong bảng số liệu sau:
Bảng 2.13. Kết quả đánh giá việc quy hoạch, tuyển dụng và sử dụng đội ngũ giáo viên tiểu học
TT Nội dung
Mức độ đánh giá
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
1
Lập quy hoạch phát triển ĐGNV phù hợp với nhu cầu GV hiện có và có bổ sung thay thế để duy trì đội ngũ cả về chất và lượng
74 43.0 82 47.7 16 9.3 0 0.0
2
Quy hoạch phát triển ĐNGV đủ số lượng, đảm bảo về chất lượng, cân đối về cơ cấu, đáp ứng nhu cầu của nhà trường
72 41.9 83 48.3 17 9.9 0 0.0
3 Tuyển dụng xuất phát từ nhu cầu
thực tế của nhà trường. 71 41.3 94 54.7 7 4.1 0 0.0
4
Tuyển dụng căn cứ Chuẩn nghề nghiệp và các quy định của Bộ GD&ĐT đối với GDTH
63 36.6 89 51.7 20 11.6 0 0.0
TT Nội dung
Mức độ đánh giá
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
5
Việc tổ chức tuyển dụng GV chặt chẽ, công bằng, công khai, khách quan; phương pháp, cách thức thực hiện phù hợp quy định
67 39.0 78 45.3 27 15.7 0 0.0
6
Thực hiện công tác điều động, luân chuyển giáo viên phù hợp với thực tế từng trường
74 43.0 78 45.3 20 11.6 0 0.0
7
Sử dụng đội ngũ phù hợp với trình độ đào tạo, năng lực và hiệu quả công việc của từng GV
97 56.4 65 37.8 10 5.8 0 0.0
8
Sử dụng GV đảm bảo tính cộng đồng, hợp tác và tính kế thừa để có sự ổn định trong phát triển
86 50.0 68 39.5 18 10.5 0 0.0
Qua bảng 2.13 cho thấy có 90,7% người được hỏi đánh giá khá và tốt về quy hoạch phát triển ĐNGV của Phòng GD&ĐT; 95,9% đánh giá việc tuyển dụng xuất phát từ nhu cầu thực tế của từng trường; 94,2% đánh giá việc sử dụng đội ngũ phù hợp với trình độ đào tạo, năng lực và hiệu quả công việc của từng GV; 89,5% đánh giá việc sử dụng đội ngũ đảm bảo tính cộng đồng, hợp tác và tính kế thừa để có sự ổn định trong phát triển.
Tuy nhiên, còn 15,7% người được hỏi đánh giá việc tổ chức tuyển dụng GV chặt chẽ, công bằng, công khai, khách quan; phương pháp, cách thức thực hiện phù hợp quy định ở mức trung bình; 11,6% đánh giá công tác điều động, luân chuyển giáo viên chưa phù hợp với thực tế từng trường.
.3. . Th c trạng đào tạo, bồi dưỡng phát triển năng c cho đội ngũ giáo viên tiểu học
Để nắm được thực trạng việc đào tạo, bồi dưỡng ĐNGVTH trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, qua khảo sát thể hiện trong bảng số liệu sau:
Bảng 2.14. Kết quả đánh giá việc đào tạo, bồi dưỡng phát triển năng lực cho đội ngũ giáo viên tiểu học
TT Nội dung
Mức độ đánh giá
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL % 1
Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV hàng năm phù hợp với thực tế
52 30.2 111 64.5 9 5.2 0 0.0
2
Phối hợp giữa Phòng GD&ĐT, các trường tiểu học với cơ sở đào tạo GV
65 37.8 86 50.0 21 12.2 0 0.0
3 Nội dung bồi dưỡng ĐNGV gắn
với các yêu cầu của Chuẩn 68 39.5 98 57.0 6 3.5 0 0.0 4 Nội dung bồi dưỡng dựa theo
nhu cầu và năng lực của từng GV 65 37.8 94 54.7 13 7.6 0 0.0 5
Nội dung bồi dưỡng GV đã gắn với đổi mới giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay
83 48.3 78 45.3 11 6.4 0 0.0
6
Công tác bồi dưỡng đã thúc đẩy giáo viên nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn
83 48.3 80 46.5 9 5.2 0 0.0
7
Hình thức bồi dưỡng phù hợp với điều kiện thực tế từng trường, từng GV
74 43.0 87 50.6 11 6.4 0 0.0
8
Việc kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng đã có tác động tích cực đến việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của GV
78 45.3 79 45.9 15 8.7 0 0.0
Qua bảng 2.14 cho thấy 94,8% người được hỏi đánh giá khá và tốt về kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV của Phòng GD&ĐT và các trường tiểu học trên địa bàn thành phố; 96,5% đánh giá khá và tốt về nội dung bồi dưỡng ĐNGV gắn với các yêu cầu của Chuẩn; 94,8% đánh giá công tác bồi dưỡng đã thúc đẩy giáo viên nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn ở mức khá và tốt; 93,6% đánh giá nội dung bồi dưỡng GV phù hợp với điều kiện thực tế từng trường, từng giáo viên và gắn với đổi mới giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên, có 12,2% người được hỏi đánh giá sự phối hợp giữa Phòng GD&ĐT, các trường tiểu học với cơ sở đào tạo GV ở mức trung bình; 8,7%
đánh giá việc kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng của CBQL đã có tác động tích cực đến việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của GV ở mức trung bình; 7,6% đánh giá nội dung bồi dưỡng GV ở mức trung bình vì chưa dựa theo nhu cầu và năng lực của từng GV
.3.3. Th c trạng kiể tra, đánh giá đội ngũ giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp
Để nắm được thực trạng việc kiểm tra, đánh giá ĐNGVTH trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, qua khảo sát thể hiện trong bảng số liệu sau:
Bảng 2.15. Kết quả đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp
TT Nội dung
Mức độ đánh giá
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL % 1 Kế hoạch kiểm tra được công khai đến
mỗi GV 68 39.5 95 55.2 9 5.2 0 0.0
2 Tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại GV
được công khai đến GV 98 57.0 60 34.9 14 8.1 0 0.0
TT Nội dung
Mức độ đánh giá
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL % 3 Nội dung kiểm tra, đánh giá GV đã
bám theo các yêu cầu của Chuẩn 65 37.8 92 53.5 15 8.7 0 0.0 4 Đánh giá GV đúng quy trình của
Chuẩn 78 45.3 87 50.6 7 4.1 0 0.0
5 Nhận thức của GV về đánh giá theo
Chuẩn 92 53.5 72 41.9 8 4.7 0 0.0
6
Tác động của hiệu trưởng đến từng GV khi đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn
83 48.3 71 41.3 18 10.5 0 0.0
7 Công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ
GV đáp ứng yêu cầu đổi mới 75 43.6 80 46.5 17 9.9 0 0.0 8 Qua kiểm tra, đánh giá đã tư vấn,
thúc đẩy GV làm tốt hơn 78 45.3 74 43.0 20 11.6 0 0.0 Qua bảng 2.15 cho thấy công tác kiểm tra, đánh giá ĐNGV trên địa bàn thành phố Bắc Ninh đã được triển khai đầy đủ, bước đầu đã có đổi mới và đạt được những kết quả nhất định. 94,8% số người được hỏi đánh giá kế hoạch kiểm tra được công khai đến mỗi GV; 95,9% cho rằng việc đánh giá GV đúng quy trình của Chuẩn ở mức độ khá và tốt; 95,3% cho rằng việc nhận thức của GV về đánh giá theo Chuẩn đạt khá và tốt.
Tuy nhiên, công tác kiểm tra, đánh giá ĐNGV của hiệu trưởng còn nhiều hạn chế, một số nội dung có số người được hỏi đánh giá mức độ trung bình cao: tác động của hiệu trưởng đến từng GV khi đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn (10.5%); công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi mới (9,9%); công tác tư vấn, thúc đẩy sau kiểm tra, đánh giá để GV làm tốt hơn (11,6%).
.3.4. Th c trạng chế độ và ôi trường à việc của giáo viên tiểu học thành phố Bắc Ninh
Để nắm được thực trạng thực hiện chế độ chính sách cho ĐNGV và môi trường làm việc trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, qua khảo sát thể hiện trong bảng số liệu sau:
Bảng 2.16. Kết quả đánh giá chế độ và môi trường làm việc của giáo viên tiểu học thành phố Bắc Ninh
TT Nội dung
Mức độ đánh giá
Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL %
1 Chế độ, chính sách cho GV đi đào tạo
nâng cao trình độ đào tạo 126 73.3 46 26.7 0 0.0 0 0.0 2
Chế độ, chính sách của Nhà nước dành cho bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
84 48.8 76 44.2 12 7.0 0 0.0
3 Chính sách động viên, khuyến khích
nhân tài về công tác tại địa phương 89 51.7 78 45.3 5 2.9 0 0.0 4 Chế độ, chính sách đối với GV được
đánh giá tốt về năng lực nghề nghiệp 76 44.2 85 49.4 11 6.4 0 0.0 5
Chế độ đãi ngộ của thành phố và của nhà trường khuyến khích GV có thành tích trong công tác
84 48.8 76 44.2 12 7.0 0 0.0
6
Môi trường làm việc lành mạnh, cởi mở, đoàn kết để mỗi GV đều phát huy hết năng lực, sở trường của mình
85 49.4 78 45.3 9 5.2 0 0.0
7
Tổng kết kinh nghiệm, nhân điển hình tiên tiến nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho GV
82 47.7 77 44.8 13 7.6 0 0.0
8
Tổ chức đi giao lưu, học tập kinh nghiệm ở các đơn vị điển hình, tiên tiến
73 42.4 81 47.1 18 10.5 0 0.0
Qua bảng 2.16 cho thấy chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nước; cơ chế chính sách của địa phương dành cho phát triển ĐNGV đảm bảo, đa số người được hỏi đánh giá khá và tốt. Đó là: Chế độ, chính sách cho GV đi đào tạo nâng cao trình độ đào tạo (100%); chính sách động viên, khuyến khích nhân tài về công tác tại địa phương (97,1%); chế độ, chính sách đối với GV được đánh giá tốt về năng lực nghề nghiệp (93,6%). Về môi trường sư phạm trong các nhà trường có số người đánh giá khá và tốt chiếm 94,8%.
Tuy vậy, còn một số nội dung người được hỏi đánh giá ở mức độ trung bình: Chế độ, chính sách của Nhà nước dành cho bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; chế độ, chính sách cho giáo viên có năng lực, có thành tích cống hiến cho tập thể, cho ngành đánh giá ở mức trung bình (7%); việc tổ chức đi giao lưu, học tập kinh nghiệm ở các đơn vị điển hình, tiên tiến (10,5%); việc tổng kết kinh nghiệm, nhân điển hình tiên tiến nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho GV (7,6%).
2.3.5. Th c trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
Qua khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học, kết quả thể hiện trong bảng số liệu như sau:
Bảng 2.17. Kết quả đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển đội ngũ giáo viên
TT Nội dung
Mức độ ảnh hưởng Ảnh
hưởng nhiều
Ảnh hưởng
ít
Không ảnh hưởng SL % SL % SL % 1 Nhận thức của CBQL về nâng cao chất
lượng ĐNGV 144 83.7 28 16.3 0 0.0
TT Nội dung
Mức độ ảnh hưởng Ảnh
hưởng nhiều
Ảnh hưởng
ít
Không ảnh hưởng SL % SL % SL % 2 Công tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch
phát triển ĐNGV 151 87.8 21 12.2 0 0.0
3 Việc sắp xếp, bố trí và sử dụng ĐNGV
trong các trường tiểu học 145 84.3 27 15.7 0 0.0
4
Công tác tham mưu của Phòng GD&ĐT và CBQL các trường tiểu học trong việc phát triển ĐNGV
154 89.5 18 10.5 0 0.0 5 Công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV 172 100.0 0 0.0 0 0.0 6 Công tác kiểm tra, đánh giá GV của
hiệu trưởng 149 86.6 23 13.4 0 0.0
7 Chất lượng ĐNGV đáp ứng các yêu cầu
của Chuẩn 156 90.7 16 9.3 0 0.0
8 Môi trường giáo dục trong các nhà
trường trong việc phát triển ĐNGV 142 82.6 30 17.4 0 0.0 Qua bảng 2.17 cho thấy 100% người được hỏi đánh giá các yêu tố trên đều ảnh hưởng đến phát triển ĐNGVTH, trong đó có các yếu tố có ảnh hưởng nhiều như: Công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV (100%); chất lượng ĐNGV đáp ứng các yêu cầu của Chuẩn (90,7%); công tác tham mưu của Phòng GD&ĐT và CBQL các trường tiểu học trong việc phát triển ĐNGV (89,5%);
công tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển ĐNGV (87,8%); công tác kiểm tra, đánh giá GV của hiệu trưởng (86,6%).