Đánh giá ựào tạo nghề cho người lao ựộng ở huyện Quỳnh Lưu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN (Trang 83)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5đánh giá ựào tạo nghề cho người lao ựộng ở huyện Quỳnh Lưu

4.1.5.1 đánh giá kết quả ựào tạo của các cơ sở ựào tạo nghề trên ựịa bàn huyện Quỳnh Lưu

a. Mức ựộ hữu ắch của các chương trình ựào tạo ựối với công việc hiện tại

Các ựơn vị ựào tạo nghề ựã và ựang có những bước tiến mới trong việc xây dựng chương trình ựào tạo. Theo ựó, chương trình ựược xây dựng với sự tham gia của các chuyên gia về phát triển tài liệu, cán bộ có nghiệp vụ chuyên môn, giáo viên có trình ựộ và kinh nghiệm ựào tạo và các chuyên gia của các cơ sở sản xuất và dịch vụ.

Các chương trình ựào tạo ựược xây dựng theo phương pháp mới này không những phù hợp với chương trình khung quy ựịnh của Nhà nước và chắnh sách quốc gia về ựào tạo nguồn nhân lực lao ựộng kỹ thuật Ờ giải quyết việc làm, ựồng thời nó cũng bám sát thực tiễn sản xuất hơn và ựáp ứng tốt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 76

hơn yêu cầu của thị trường lao ựộng. Nội dung, thời lượng giành cho mỗi môn học, tỷ lệ kiến thức giữa lý thuyết và thực hành ựược thiết kế hợp lý hơn, phù hợp với yêu cầu của từng nghề ựào tạo.

Theo kết quả ở bảng ta có thể thấy, các ý kiến ựánh giá về mức ựộ hữu ắch của chương trình ựào tạo của học sinh tốt nghiệp (ựã có việc làm) ở các năm 2007 và 2008 (ựược ựào tạo theo chương trình cũ) không có sự chênh lệch lớn, tỷ lệ ựánh giá chương trình ở mức ựộ rất hữu ắch dao ựộng từ 31,1 ựến 38,3%. Tuy nhiên, tỷ lệ này tăng mạnh ựối với học sinh tốt nghiệp năm 2009 (ựược ựào tạo theo chương trình mới), có 52,9% học sinh ựánh giá giá chương trình ựào tạo là rất hữu ắch, 43,6% ựánh giá là hữu ắch.

Bảng 4.21: đánh giá mức ựộ hữu ắch của các chương trình ựào tạo ựối với công việc hiện tại

đơn vị tắnh: % Năm tốt nghiệp đánh giá 2007 2008 2009 Tổng số 100 100 100 - Rất hữu ắch 38,3 31,1 52,9 - Hữu ắch 44 39,2 43,6 - Chỉ sử dụng ựược một phần 12,6 22,2 3,3 - Không có tác dụng 5,1 7,5 0,2

(Nguồn: Tập hợp từ số liệu ựiều tra, năm 2010)

Các chương trình ựào tạo mới là những chương trình tiến bộ và có nhiều ưu ựiểm nhưng số chương trình này lại quá ắt so với tổng số chương trình mà các trường ựang tiến hành ựào tạo. Vì vậy, về tổng thể thì chương trình ựào tạo của các trường hiện tại vẫn rơi vào tình trạng chung của các cơ sở ựào tạo nghề trong toàn hệ thống ựó là ựã lạc hậu và thiếu cập nhật.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 77

b. Mức ựộ phù hợp giữa nghề ựược ựào tạo và việc làm theo trình ựộ ựào tạo.

Theo kết quả ựiều tra lần theo dấu vết học sinh tại các trường trọng ựiểm năm 2010, phần lớn người lao ựộng ựược phỏng vấn cho rằng chuyên môn kỹ thuật ựược ựào tạo phù hợp với công việc hiện tại (78,4%). đây là một dấu hiệu khả quan của chất lượng ựào tạo. Tuy nhiên tỷ lệ này chỉ tắnh trên số người ựã có việc làm mà chưa kể ựến những người chưa tìm ựược việc làm sau khi tốt nghiệp. Hơn nữa, ựào tạo nghề thường mang tắnh ựặc thù, phạm vi nghề ựược ựào tạo thường rất hẹp, gói gọn trong một nghề cụ thể (vắ dụ thợ tiện, thợ may Ầ). Những người học nghề nếu không ựược làm ựúng nghề thì khả năng tận dụng những kiến thức ựã học vào những công việc khác thường thấp hơn so với những hình thức ựào tạo khác nên tỷ lệ 21,6% người ựược ựào tạo làm không ựúng chuyên môn vẫn còn là một con số ựáng kể.

Bảng 4.22: Mức ựộ phù hợp giữa nghề ựược ựào tạo và việc làm theo trình ựộ ựào tạo đơn vị tắnh: % Tổng số CNKT Trung cấp đH-Cđ Mức ựộ phù hợp 100 100 100 100 Rất phù hợp 8,6 10,2 9,1 11,4 Phù hợp 69,8 74,1 67,7 61,2 Không phù hợp 21,6 15,7 23,2 27,4

(Nguồn: Tập hợp từ số liệu ựiều tra, năm 2010)

Số liệu trong bảng còn cho thấy, tỷ lệ làm không ựúng chuyên môn ựược ựào tạo ở các bậc ựào tạo trung cấp và cao ựẳng nghề có phần cao hơn so với bậc ựào tạo công nhân kỹ thuật, trong khi chi phắ ựào tạo bậc trung cấp và đH-Cđ nghề lớn hơn so với ựào tạo công nhân kỹ thuật. điều này càng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 78

làm tăng sự lãng phắ nguồn lực trong ựào tạo nghề. Các trường cần có những ựiều chỉnh thắch hợp trong việc xác ựịnh cầu lao ựộng trên thị trường lao ựộng kỹ thuật và cải cách chương trình ựào tạo nhằm tăng tỷ lệ học sinh tốt nghiệp có việc làm phù hợp với chuyên môn, ựảm bảo chất lượng ựào tạo nghề.

c. Mức ựộ liên kết của các ựơn vị ựào tạo nghề với doanh nghiệp

Những mối liên kết ựược thiết lập giữa các ựơn vị ựào tạo nghề với phắa doanh nghiệp hiện nay hầu hết là mang tắnh tự phát do nhu cầu của trường và doanh nghiệp, chưa có sự can thiệp, chỉ ựạo của các cấp, các ngành liên quan. Chưa có các loại văn bản pháp qui tạo hành lang pháp lý và ràng buộc trách nhiệm giữa cơ sở ựào tạo và doanh nghiệp trong việc liên kết ựào tạo nghề nên quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn.

Thực hiện tốt sự liên kết với doanh nghiệp hay nói cách khác là củng cố mối quan hệ "trường - ngành"; sẽ mang lại lợi ắch cho không chỉ phắa trường mà còn mang lại lợi ắch cho cả doanh nghiệp, người học và xã hội. Củng cố quan hệ này là một giải pháp quan trọng ựể nâng cao chất lượng ựào tạo nghề. Các trường cần thúc ựẩy hơn nữa sự hợp tác với phắa doanh nghiệp về mọi mặt ựể tranh thủ mọi nguồn lực từ ựối tượng này nhằm nâng cao chất lượng ựào tạo, từ ựó nâng cao khả năng cạnh tranh của trường.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 79

Bảng 4.23: Mức ựộ liên kết các trường nghề với doanh nghiệp

đơn vị: % người ựược hỏi

Mức ựộ liên kết TT Nội dung và hình thức liên kết

Chưa đôi khi Thường

xuyên

1 Ký hợp ựồng ựào tạo 10,34 68,97 20,69

2 Cho học viên thực tập sản xuất

tại doanh nghiệp 0 37,93 62,07 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Cho học viên tham quan thực

tế tại doanh nghiệp 3,45 51,72 44,83

4 đầu tư, hỗ trợ trang thiết bị,

xưởng thực hành cho trường 55,17 34,14 10,69 5 Mời giáo viên các trường nghề

giảng dạy tại các lớp học do doanh nghiệp tự tổ chức

27,59 48,28 24,14

6 Cử kỹ sư, công nhân giỏi của doanh nghiệp tham gia các buổi hội thảo, tập huấn về công nghệ mới, trao ựổi kinh nghiệm với các trường nghề

27,59 34,48 17,24

7 Doanh nghiệp tài trợ cho giáo viên của trường tham gia các khoá ựào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình ựộ

71,14 19,06 9,8

8 Cử các chuyên gia thực tiễn của doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình, giáo trình ựào tạo

24,14 48,28 27,59

9 Cung cấp cho nhau thông tin 3,45 62,07 20,69

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 80

d. đánh giá của các ựơn vị ựào tạo nghề về khả năng ựáp ứng yêu cầu công việc của người lao ựộng qua ựào tạo.

72 64 64 50 60 44 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Kiến thức chuyên môn Kỹ năng thực hành/ tay nghề Kỹ năng tiếp cận công nghệ - thiết bị mới Kỹ năng ựọc, viết báo cáo kỹ thuật

Khả năng chủ ựộng, phối hợp,

làm việc nhóm

Nội dung ựánh giá

M c á p n g

Khả năng ựáp ứng yêu cầu công việc (%)

Biểu ựồ 1: Khả năng ựáp ứng yêu cầu công việc của học viên tốt nghiệp

(Nguồn: Tập hợp từ số liệu ựiều tra, năm 2010)

Kết quả ựánh giá của các trường nghề về mức ựộ ựáp ứng yêu cầu công việc của học sinh tốt nghiệp cũng tương ựối thống nhất với ựánh giá của các doanh nghiệp xét về mặt xu hướng. Tiêu chắ về kiến thức chuyên môn cũng ựược ựánh giá cao nhất (72%), khả năng thực hành và tiếp cận công nghệ mới ựược ựánh giá thấp hơn (lần lượt là 64% và 50%).

Khác biệt lớn nhất giữa kết quả ựánh giá của ba ựối tượng trên là về khả năng lao ựộng sáng tạo, khả năng phối hợp làm việc nhóm và giải quyết tình huống. Trong khi cả doanh nghiệp và trường nghề ựều ựánh giá thấp các tiêu chắ này so với những tiêu chắ khác thì những người ựược ựào tạo lại ựánh giá các tiêu chắ này cao hơn những tiêu chắ khác. đây là các tiêu chắ thiên về ựịnh tắnh nên có thể lý giải sự khác biệt này là do bản thân người ựược ựào tạo thường có cái nhìn lạc quan hơn về khả năng của mình và sự khác biệt này là hợp lý và chấp nhận ựược.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 81

của những học sinh sau khi tốt nghiệp xét trên cả góc ựộ khách quan là doanh nghiệp và chủ quan là trường nghề và người ựược ựào tạo ựều cho thấy chất lượng ựào tạo nghề còn chưa cao, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu. Các trường cần có những giải pháp thiết thực ựể nâng cao chất lượng ựào tạo nhằm theo kịp các nước và ựáp ứng yêu cầu của thị trường lao ựộng.

4.1.5.2 đánh giá kết quả học nghề của người lao ựộng

a. đánh giá của người lao ựộng về mức ựộ ựáp ứng yêu cầu công việc sau khi tốt nghiệp

Bảng 4.24: Mức ựộ ựáp ứng yêu cầu công việc của người Lđ sau khi tốt nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức ựộ ựáp ứng yêu cầu công việc (tắnh theo % ý kiến người trả lời) TT Tiêu chắ ựánh giá điểm

TB

1 2 3 4 5

1 Kiến thức chuyên môn 3,72 0 9,14 33,31 34,03 23,53 2 Kỹ năng thực hành 3,21 0 16,57 51 27,1 5,33 3 Khả năng tiếp cận công

nghệ, thiết bị mới

3,77 0 14,76 20,64 37,42 27,18

4 Khả năng lao ựộng sáng tạo 4 0 5,33 27,67 28 39 5 Khả năng phối hợp, làm

việc nhóm

4 0 2,78 30,56 30,56 36,11

6 Khả năng giải quyết các tình huống

3,99 0 5,46 32,12 20,64 41,78

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra, năm 2010)

Kết quả ựánh giá trong bảng trên ựược thực hiện theo cách tắnh ựiểm bình quân gia quyền ở từng tiêu chắ với 5 mức ựiểm (1 ựiểm: rất thấp; 2 ựiểm: thấp; 3 ựiểm: trung bình; 4 ựiểm: khá; 5 ựiểm: tốt)

đánh giá khách quan của phắa doanh nghiệp về mức ựộ ựáp ứng yêu cầu công việc của người ựược ựào tạo chỉ ựạt ở mức trung bình, ựiểm trung

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 82

bình cho các tiêu chắ dao ựộng từ 3,02 ựến 3,3 ựiểm. đánh giá thấp nhất là về kỹ năng thực hành/ tay nghề và khả năng phối hợp, làm việc nhóm. Còn khá nhiều doanh nghiệp ựánh giá các tiêu chắ ở mức thấp. đặc biệt có 6,9% doanh nghiệp ựánh giá khả năng tiếp cận công nghệ, thiết bị mới của học sinh tốt nghiệp các trường ở mức rất thấp, 21,68% doanh nghiệp ựánh giá về kỹ năng thực hành của học sinh tốt nghiệp ở mức thấp. Có rất ắt doanh nghiệp cho rằng các học sinh tốt nghiệp các trường nghề có khả năng ựáp ứng tốt yêu cầu công việc. điều này chứng tỏ chất lượng ựào tạo nghề còn thấp, chưa ựáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn sản xuất.

đánh giá chủ quan từ chắnh những người ựược ựào tạo về khả năng ựáp ứng yêu cầu công việc của họ cao hơn so với ựánh giá của các doanh nghiệp nhưng sự chênh lệch này không lớn. điểm trung bình cho các tiêu chắ dao ựộng từ 3,21 ựiểm ựến 4 ựiểm.

b. đánh giá kết quả tìm việc làm và thu nhập của lao ựộng qua ựào tạo

Bảng 4.25: Việc làm và thu nhập của lao ựộng sau ựào tạo qua các năm

Năm

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

- Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc

làm (%) 75 77 78

- Mức lương bình quân/ năm của nữ

sinh viên tốt nghiệp (triệu) 15,301 17,651 19,659 - Mức lương bình quân/ năm của

nam sinh viên tốt nghiệp (triệu) 17,544 19,246 22,813

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra, năm 2010)

Theo kết quả ựiều tra năm 2010; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tại các trường trọng ựiểm tìm ựược việc làm trong vòng 12 tháng sau khi tốt nghiệp có xu hướng tăng lên qua các năm. Cùng với sự gia tăng về việc làm thì mức lương

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 83

bình quân của những ựối tượng này cũng tăng lên. đây là một trong những biểu hiện của sự cải thiện về chất lượng ựào tạo. Tuy nhiên, tỷ lệ thu nhập này còn thấp so với mức trung bình của khu vực ựồng bằng trong cả nước và mức tăng hàng năm còn chậm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.5.3 đánh giá của doanh nghiệp tiếp nhận lao ựộng sau ựào tạo

đánh giá của doanh nghiệp về mức ựộ ựáp ứng yêu cầu công việc của người ựược ựào tạo. đây là cơ sở cũng như mức ựộ ựáp ứng yêu cầu công việc của người lao ựộng qua ựào tạo; là tiêu chắ quan trọng ựể doanh nghiệp tiếp nhận lao ựộng.

đối với các ựánh giá của phắa doanh nghiệp về lao ựộng qua ựào tạo tại các trường nghề (số liệu ựược tổng hợp từ kết quả ựiều tra) ta có như sau:

Bảng 4.26: đánh giá của các Doanh nghiệp về trình ựộ lao ựộng sau khi tốt nghiệp

Mức ựộ ựáp ứng yêu cầu công việc (tắnh theo % ý kiến người trả lời) TT Tiêu chắ ựánh giá điểm TB

1 2 3 4 5

1 Kiến thức chuyên môn 3,3 0 13,79 42,38 43,83 0

2 Kỹ năng thực hành 3,02 0 21,68 56,17 21 1,15

3 Khả năng tiếp cận công nghệ, thiết bị mới

3,18 6,9 14,65 32,04 46,41 0 4 Khả năng lao ựộng sáng tạo 3,22 0 17,54 47,32 31,14 4 5 Khả năng phối hợp, làm

việc nhóm

3,03 0 18,97 58,62 22,41 0 6 Khả năng giải quyết các

tình huống

3,16 0 11,89 63,54 21,11 3,46

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, năm 2010)

Kết quả ựánh giá ựược thực hiện theo cách tắnh ựiểm bình quân gia quyền ở từng tiêu chắ với 5 mức ựiểm (1 ựiểm: rất thấp; 2 ựiểm: thấp; 3 ựiểm: trung bình; 4 ựiểm: khá; 5 ựiểm: tốt).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 84

đánh giá khách quan của phắa doanh nghiệp về mức ựộ ựáp ứng yêu cầu công việc của người ựược ựào tạo chỉ ựạt ở mức trung bình, ựiểm trung bình cho các tiêu chắ dao ựộng từ 3,02 ựến 3,3 ựiểm. đánh giá thấp nhất là về kỹ năng thực hành/ tay nghề và khả năng phối hợp, làm việc nhóm. Còn khá nhiều doanh nghiệp ựánh giá các tiêu chắ ở mức thấp.

đặc biệt có 6,9% doanh nghiệp ựánh giá khả năng tiếp cận công nghệ, thiết bị mới của học sinh tốt nghiệp các trường ở mức rất thấp, 21,68% doanh nghiệp ựánh giá về kỹ năng thực hành của học sinh tốt nghiệp ở mức thấp. Có rất ắt doanh nghiệp cho rằng các học sinh tốt nghiệp các trường nghề có khả năng ựáp ứng tốt yêu cầu công việc. điều này chứng tỏ chất lượng ựào tạo nghề còn thấp, chưa ựáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn sản xuất. Phần lớn các doanh nghiệp ựều phải tổ chức các lớp ựào tạo lao ựộng mới theo yêu cầu của thực tiễn sản xuất, thời gian ựào tạo khoảng 1 tháng.

Một số vấn ựề rút ra từ việc nghiên cứu công tác ựào tạo nghề cho người lao ựộng trên ựịa bàn huyện Quỳnh Lưu như sau:

* Về kết quả ựạt ựược:

Thực hiện ựường lối ựổi mới, cơ cấu kinh tế của Quỳnh Lưu ựã có sự chuyển dịch quan trọng: Các thành phần kinh tế phát triển; nhiều ngành nghề mới, công nghệ mới và lĩnh vực mới ựã xuất hiện. Thực tế ựó ựòi hỏi nguồn nhân lực phải phát triển ựể ựáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng của sản xuất.

Cùng với những kết quả về sự nghiệp giáo dục - ựào tạo, công tác ựào tạo nghề cho người lao ựộng ựã ựạt ựược những kết quả bước ựầu:

- Bình quân hàng năm ựã ựào tạo ựược khoảng 2.200- 2.500 người có

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN (Trang 83)