4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.3 Phân tắch khả năng tiếp nhận lao ựộng của DN và XKLđ qua ựào tạo trên ựịa bàn huyện Quỳnh Lưu
trên ựịa bàn huyện Quỳnh Lưu
4.1.3.1 Khả năng tiếp nhận lao ựộng qua ựào tạo của các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện Quỳnh Lưu
Theo số liệu ựiều tra và báo cáo của 58 doanh nghiệp ựóng trên ựịa bàn huyện (không ựiều tra các doanh nghiệp thuộc ngành bưu ựiện, vận tải ựường sắt) cho thấy:
Bảng 4.18: Cơ cấu bậc thợ công nhân kỹ thuật ở Quỳnh Lưu
Chỉ tiêu Bậc 2- 3 Bậc 4-5 Bậc 6 Bậc 7 Tổng số Số lượng lao ựộng
(người) 13.678 15.078 2.633 303 31.692
Tỷ lệ (%) 39 42.83 7,45 0,8 100
(Nguồn: Phòng đào tạo nghề - Sở Lđ-TB&XH tỉnh Nghệ An, năm 2009)
Tổng số công nhân kỹ thuật là 31.692 người ựược phân bổ vào các ngành kinh tế quốc dân: Công nghiệp (công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 69
66% (20.977 người); nông lâm nghiệp, thuỷ sản 6,4% (2.060 người ); ngành XDCB 14,6% (4.711), ngành GTVT 7% (2.240 ngưòi ), ngành du lịch và các ngành dịch vụ khác 6% (1.704 người).
Trong tổng số 31.692 lao ựộng công nhân kỹ thuật ựược xếp theo trình ựộ tay nghề như sau: Bậc 2- 3 có 39% (13.678 người), bậc 4-5 có 42.83% (15.078 người), bậc 6 có 7,45% (2.633 người), bậc 7 có 0,8% (303 người). Như vậy so với u cầu thực tế thì thợ có trình ựộ lành nghề, thợ bậc cao có nhiều kinh nghiệm lâu năm rất ắt. Nguyên nhân là do những năm 2002 - 2005 các doanh nghiệp tiến hành sắp xếp lại sản xuất cho người lao ựộng ựủ năm công tác nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao ựộng, chạy ra ngoài làm (chủ yếu là thợ bậc cao), mặt khác chế ựộ ựãi ngộ và khuyến khắch thợ bậc cao chưa ựược các doanh nghiệp quan tâm hoặc khơng có nhu cầu sử dụng nên không tổ chức ựào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho người lao ựộng.
Bảng 4.19: Tỷ trọng ựào tạo phân theo trình ựộ của lao ựộng ở huyện Quỳnh Lưu
đơn vị tắnh: %
Chỉ tiêu đại học - Cao ựẳng
Trung học chuyên
nghiệp Công nhân kỹ thuật
Năm 1999 16,6 36,5 46,9
Năm 2009 22,0 42,0 36,0
(Nguồn: Phòng đào tạo nghề - Sở Lđ-TB&XH tỉnh Nghệ An, năm 2009)
đáng chú ý là sự mất cân ựối về tỷ trọng ựào tạo giữa đại học - Cao ựẳng, trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật. Năm 1999 tỷ lệ đại học - Cao ựẳng là 16,6%, trung học chuyên nghiệp là 36,5%, công nhân kỹ thuật 46,9%; ựến năm 2009 tỷ lệ này là 22%; 42%; 36%. Vậy cơ cấu ựào tạo của Quỳnh Lưu thể hiện qua tỷ lệ giữa đại học, cao ựẳng - trung học chuyên nghiệp - công nhân kỹ thuật hiện nay là 1- 1,9 -1,6. Trong khi ở các nước kinh tế phát triển tỷ lệ này là 1- 4 - 10.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 70
Qua số liệu cho thấy ựội ngũ công nhân kỹ thuật của ựịa phương thiếu nghiêm trọng. Nguyên nhân của tình trạng này là do sự ựiều tiết của Nhà nước chưa hiệu quả thể hiện:
- Việc ựiều tiết quản lý, giám sát thực hiện các chỉ tiêu tuyển sinh ở các bậc học, ngành học, khối học... còn bất hợp lý. Các trường, các ngành học... mở rộng hoặc thu hút chỉ tiêu tuyển sinh tuỳ ý dẫn ựến tình trạng có những chun ngành thừa lại càng thừa, thiếu lại càng thiếu.
- Các chắnh sách, biện pháp khuyến khắch theo học những ngành học, khối ngành học mà xã hội cần nhưng bản thân ựối tượng không muốn theo học chưa hiệu quả.
Quỳnh Lưu chưa có nhiều lực lượng lao ựộng có tay nghề bậc cao và rất thiếu ựội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề. Số công nhân kỹ thuật và thợ có tay nghề cao cịn q ắt, ựã thế việc sử dụng và bố trắ không hợp. Khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông thôn về tỷ trọng lực lượng có trình ựộ chun mơn kỹ thuật ngày càng rộng ra.
Theo báo cáo (chưa ựầy ựủ) của các doanh nghiệp công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ, nơng nghiệp ựóng trên ựịa bàn huyện Quỳnh Lưu về sử dụng lao ựộng như sau:
Số lao ựộng ựược ựào tạo ra ựang làm việc tại các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện Quỳnh Lưu theo ựúng ngành nghề ựào tạo là chưa cao (công nghiệp - xây dựng 62%, thương mại - dịch vụ chiếm 56%, nơng nghiệp chiếm 27%) trung bình chỉ ựạt 48,33%. Số lao ựộng ựược ựào tạo ra ựang làm việc tại các doanh nghiệp này không ựúng ngành nghề ựào tạo (công nghiệp - xây dựng 18%, thương mại - dịch vụ chiếm 32%, nông nghiệp chiếm 29%) trung bình ựạt tới 26,33%; ựiều này chứng tỏ các cấp, các ngành ựào tạo nghề cũng như lao ựộng học nghề cần xem xét và ựịnh hướng ựúng việc ựào tạo và việc học nghề, tránh phải làm trái ngành nghề, gây thiệt hại, lãng phắ thời gian công sức tài chắnh.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 71
Không nên lấy việc học nghề và ựào tạo nghề lấp chỗ trống.
Bảng 4.20: Sử dụng lao ựộng sau ựào tạo của các doanh nghiệp (năm 2009)
Các doanh nghiệp
Công nghiệp - xây dựng Thương mại - dịch vụ Nơng nghiệp Chỉ tiêu đúng ngành Trái ngành Cịn thiếu đúng ngành Trái ngành Còn thiếu đúng ngành Trái ngành Còn thiếu Số lượng (Người) 15.242 4.425 4.918 19.440 11.108 4.167 12.788 13.734 20.837 Tỷ lệ (%) 62 18 20 56 32 12 27 29 44 Tổng số (Người) 24.585 34.715 47.359
(Nguồn: Thực trạng lao ựộng - việc làm tỉnh Nghệ An, năm 2009)
Ngoài ra các doanh nghiệp này cũng ựang thiếu một lực lượng lớn lao ựộng (khoảng 30 ngàn lao ựộng) cần ựược ựào tạo chuyên môn và tay nghề. đây là cơ hội rất tốt ựể các cơ sở ựào tạo nghề nắm bắt thời cơ ựể ựẩy mạnh việc ựào tạo nghề theo ựúng chuyên ngành cho các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện Quỳnh Lưu.
đối với các học viên học nghề những người ựược học nghề ngắn hạn và những người ựược bồi dưỡng phổ cập nghề (chủ yếu là nông dân lao ựộng thuần nông) hầu hết thường làm ựúng theo ngành nghề ựào tạo. Họ góp phần phát triển kinh tế - xã hội ựịa phương, nâng cao năng suất cây trồng vật ni, họ cịn có thể tự tạo việc làm với những nghề ựã ựược ựào tạo ở các cơ sở ựào tạo nghề. Nhưng ựối với lực lượng công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ ựược ựào tạo dài hạn thì sau khi kết thúc khoá ựào tạo nghề, họ không dễ dàng tìm ựược việc làm thắch hợp. Số lao ựộng ựào tạo ra vào các cơ quan Nhà nước và tự tìm ựược việc làm chiếm khoảng 60%, cịn 40% là khơng tìm ựược việc làm.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 72
Nguyên nhân dẫn ựến tình trạng này là do:
- Trình ựộ học viên sau khi kết thúc khố ựào tạo nghề chưa ựáp ứng ựược yêu cầu từ phắa các doanh nghiệp có nhu cầu về lao ựộng.
- Sự mất cân ựối giữa lượng học viên ựược ựào tạo so với nhu cầu thực tế của thị trường. Xảy ra sự mất cân ựối này là do:
+ Thông tin về thị trường lao ựộng không thông suốt với thực tế ựể các cơ sở ựào tạo nghề có thể ựiều chỉnh ựược lượng học viên ựầu vào.
+ Có sự chồng chéo giữa các ngành nghề ựào tạo gây ra sự dư thừa lao ựộng ở một số ngành nghề.
+ Thị trường lao ựộng có sự biến ựộng trong khoảng thời gian từ khi học viên xác ựịnh ựược ngành nghề ựể học tới khi học viên kết thúc khoá học và bắt ựầu ựi tìm việc làm.
- đào tạo nghề chưa gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, với chiến lược kinh tế vùng, chưa gắn với sản xuất và thị trường sức lao ựộng.
- Việc mở rộng tràn lan các loại hình ựào tạo cũng là một nguyên nhân gây ra tình trạng trên. Các trường, các ngành học... mở rộng hoặc thu hút chỉ tiêu tuyển sinh tuỳ ý, theo thị hiếu của người học dẫn tới tình trạng có những chun ngành khác ựã thiếu lại càng thiếu.
4.1.3.2 Xuất khẩu lao ựộng sau ựào tạo trên ựịa bàn huyện Quỳnh Lưu
Hiện nay, chủ trương của đảng là xuất khẩu lao ựộng (XKLđ) qua ựào tạo; ựây là hướng ựi hiệu quả trong công tác giải quyết việc làm cho người lao ựộng; những năm qua, với việc các doanh nghiệp XKLđ tắch cực khai phá thị trường, số lượng lao ựộng Việt Nam nói chung và lao ựộng ở huyện Quỳnh Lưu nói riêng sang làm việc tại các nước ngày càng tăng. Trung bình mỗi năm, huyện Quỳnh Lưu có khoảng 500 lượt người lao ựộng ựi XKLđ, ựưa tổng số lao ựộng ựi làm việc ở nước ngoài lên hơn 5.700 lượt. Hiện ựang có khoảng 3.500 lao ựộng làm việc ở nước ngoài, tiền gửi về khoảng 4 Ờ 5 triệu
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 73
USD/năm, góp một phần quan trọng vào phát triển kinh tế của ựịa phương. Malaysia, Ôman, đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc vẫn là những thị trường truyền thống ựối với XKLđ ở Quỳnh Lưu. Song thời gian gần ựây, nhu cầu ựi XKLđ tại Malaysia, đài Loan ngày càng ắt mà chủ yếu tập trung vào các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, ựây là những thị trường tương ựối chặt chẽ ựối với việc lựa chọn lao ựộng có tay nghề cao. để ựáp ứng ựược các yêu cầu trên của phắa ựối tác, Sở Lđ-TB-XH tỉnh Nghệ An ựã phối hợp với Tổng cục Dạy nghề triển khai xây dựng ựề án ựào tạo nguồn nhân lực lao ựộng có tay nghề trong các lĩnh vực: Khai khống, luyện cán thép, cơ khắ ựóng tàu và nhiệt ựiện. Mục tiêu của ựề án là ựến năm 2020, cơ bản ựáp ứng nhu cầu lao ựộng có tay nghề cho thị trường trong tỉnh, và cho nhu cầu XKLđ của các doanh nghiệp nước ngoài.
Cũng theo thơng tin từ Phịng Thống kê huyện Quỳnh Lưu, năm 2009, do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên nhiều doanh nghiệp phải cắt giảm lao ựộng, số lao ựộng của huyện phải về nước trước thời hạn là hơn 100 người. Các nước ựối tác XKLđ truyền thống của Việt Nam như Hàn Quốc, đài Loan, Nga, Malaysia phải thu hẹp sản xuất kinh doanh, cắt giảm số lượng lớn lao ựộng nước ngoài và hủy bỏ hợp ựồng tuyển dụng mới. Trước tình hình ựó, ngành ựã tham mưu cho tỉnh ban hành nhiều chắnh sách hỗ trợ vay vốn, ựào tạo giáo dục, ựẩy mạnh tuyên truyền, mời gọi các doanh nghiệp XKLđ có uy tắn về tuyển lao ựộng và ựã tập trung chỉ ựạo quyết liệt nên công tác XKLđ ựã có nhiều chuyển biến tắch cực. Năm 2009, tổng số lao ựộng xuất khẩu của Quỳnh Lưu là 523 người trong ựó 316 người là nữ ựạt 60,42%.
Ơng Lê đức Cường (phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Lưu) cho biết: ỘCần cù, chịu khó là những ựiểm mạnh của người lao ựộng Quỳnh Lưu, tuy nhiên cũng như ở ựại ựa số các vùng miền khác, họ phần lớn là lao ựộng phổ thông. Nhiều người sang ựất khách với hành trang quá ắt về ngoại ngữ, kiến thức, ựặc biệt là pháp luật nước sở tại, nên việc vi phạm, phá bỏ hợp ựồng cũng ựã xảy ra. Do vậy, cần ựược các các cấp, các ngành và Sở Lđ-TB&XH ựặc biệt quan tâm và ựẩy mạnh hơn nữa công tác ựào tạo nguồn nhân lực XKLđ.Ợ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 74
Phát huy những kết quả ựã ựạt ựược của công tác ựào tạo nghề cho người lao ựộng và xuất khẩu lao ựộng qua ựào tạo, huyện Quỳnh Lưu tiếp tục phấn ựấu ựến năm 2015 giải quyết việc làm cho hơn 5.000 lao ựộng, trong ựó XKLđ 1.200 người. để ựạt ựược mục tiêu ựó, Sở sẽ triển khai nhiều hoạt ựộng nhằm cung cấp thông tin ựầy ựủ, chắnh xác cho người lao ựộng về các thị trường XKLđ, tiếp tục củng cố kiện toàn các ựơn vị hoạt ựộng dịch vụ XKLđ có uy tắn về tuyển lao ựộng, giúp người lao ựộng ở huyện Quỳnh Lưu tìm kiếm ựược những thị trường XKLđ tiềm năng, phù hợp với từng khả năng của từng ựối tượng lao ựộng.