4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1 Năng lực ựào tạo của các cơ sở ựào tạo nghề tại huyện Quỳnh Lưu
4.1.1.1 Hệ thống các cơ sở ựào tạo nghề tại huyện Quỳnh Lưu
đến nay, hệ thống các ựơn vị ựào tạo nghề ở huyện Quỳnh Lưu vẫn còn chưa ựầy ựủ, bao gồm 1 Trường Trung cấp (liên kết ựào tạo các lớp thuộc hệ đại học, Cao ựẳng; tự ựào tạo các lớp thuộc hệ Trung cấp, sơ cấp nghề, khôi phục, xây dựng và phát triển làng nghề), 3 Trung tâm dạy nghề (ựào tạo và cấp chứng chỉ sơ cấp nghề; xây dựng và phát triển làng nghề) và các cơ sở có ựăng ký ựào tạo nghề (ựào tạo nghề công nhân kỹ thuật - nhân viên nghiệp vụ); trong ựó:
Bảng 4.1: Hệ thống các ựơn vị ựào tạo nghề ở huyện Quỳnh Lưu.
So sánh (%) 2007 2008 2009 08/07 09/08 Diễn giải Số trường Số giáo viên Số trường Số giáo viên Số trường Số giáo viên Số trường Số giáo viên Số trường Số giáo viên Trung cấp 0 0 0 0 1 35 -- -- -- -- Trung tâm 3 149 3 152 3 145 100,0 102,0 100,0 95,4 CSđKđTN 5 112 6 134 6 132 120,0 119,6 100,0 98,5 Tổng số 8 261 9 286 10 312 112,5 109,6 111,11 109,1
(Nguồn: Phòng đào tạo nghề - Sở Lđ-TB&XH tỉnh Nghệ An, năm 2009)
- đại học - Cao ựẳng (đH-Cđ) nghề có: 0 trường
- Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) nghề có: 01 trường - Trung tâm (TT) dạy nghề có: 03 trung tâm
- Cơ sở (CS) có ựăng ký ựào tạo nghề: 06 cơ sở
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
Nghệ An, tổng số các trường, các trung tâm và các cơ sở có ựăng ký ựào tạo nghề ở huyện Quỳnh Lưu ựều tăng qua các năm; năm 2008 tăng thêm 01 trường so với năm 2007. Năm 2009 tăng thêm 01 trường so với năm 2008. Tổng số giảng viên, giáo viên cơ hữu của các trường Trung cấp, Trung tâm dạy nghề và các cơ sở có ựăng ký ựào tạo nghề năm 2009 là 312 người (năm 2008 so với năm 2007 số lượng giáo viên cũng tăng thêm 25 người và năm 2009 tăng thêm 26 người so với năm 2008). điều này cho chúng ta thấy rằng các cấp, các ngành của ựịa phương rất tập trung cho phát triển và nâng cấp hệ thống các trường, các trung tâm dạy nghề và các cơ sở ựăng ký ựào tạo nghề. Bên cạnh ựó, huyện Quỳnh Lưu cịn có hệ thống các trường phổ thông tương ựối hồn chỉnh với 138 trường phổ thơng trung học, cơ sở và mầm non, trong ựó có: 9 trường cấp III, 43 trường Trung học cơ sở, 43 trường Tiểu học và 43 trường mầm non.
4.1.1.2 Phân tắch quy mô của các cơ sở ựào nghề ở huyện Quỳnh Lưu
Về giáo dục ựào tạo nghề cho lao ựộng trình ựộ cao; hàng năm các trường, ựơn vị, trung tâm ựào tạo trên ựịa bàn huyện Quỳnh Lưu ựã ựào tạo ựược 3.576 lao ựộng năm 2009; với tổng số học sinh, sinh viên ựược ựào tạo ở cả 3 cấp ựộ nghề (đại học - Cao ựẳng, trung cấp, sơ cấp nghề).
Bên cạnh ựó các trường, các trung tâm và các cơ sở có ựăng ký ựào tạo nghề ở cịn ựào tạo khối lượng lớn cơng nhân có tay nghề và trình ựộ. Tổng số nghề ựào tạo là 17 nghề, hiện nay các nghề do các trường, các cơ sở ựào tạo tương ựối phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
Bảng 4.2: Các nghề và số lượng Lđ ựược ựào tạo ở huyện Quỳnh Lưu - năm 2009
Chỉ tiêu Trình ựộ: đH- Cđ nghề Trình ựộ: Trung cấp nghề Trình ựộ: Sơ cấp ựào tạo nghề Số lượng các nghề ựào tạo - 3 nghề: Gồm Kế tốn doanh nghiệp; Chăn ni thú y; Trồng trọt và bảo vệ thực vật. - 10 nghề: Gồm
Cơ khắ gò hàn; điện dân dụng; điện tử; điện ; Kỹ Thuật ựiêu khắc gỗ; May và thiết kế thời trang, Kỹ thuật tin học; Kế toán doanh nghiệp; Chăn nuôi thú y; Trồng trọt và bảo vệ thực vật.
- 17 nghề: Gồm
Cắt gọt kim loại; Cơ khắ gò hàn; điện dân dụng; điện tử; điện nước; Mộc dân dụng; May; Mây tre ựan; Cơ khắ ựộng lực; Móc sợi; Thêu ren; Tin học; Nuôi trồng thuỷ sản; Kỹ thuật trồng trọt; Dệt thổ cẩm; Chế biến bảo quản nông sản; Kỹ thuật chăn nuôi thú y. Số lượng lao
ựộng ựược ựào tạo (người)
447 608 2.521
Tỷ lệ các trình ựộ ựược ựào tạo
(%)
12,5 17 70,5
(Nguồn: Phòng đào tạo nghề - Sở Lđ-TB&XH tỉnh Nghệ An, năm 2009) - Trình ựộ đại học - Cao ựẳng với 3 nghề mỗi năm ựào tạo ựược khoảng 12,5% gồm: Kế toán doanh nghiệp; Chăn nuôi thú y; Trồng trọt và bảo vệ thực vật.
- Trình ựộ Trung cấp với 10 nghề, mỗi năm ựào tạo ựược khoảng 17% gồm: Cơ khắ gò hàn; điện dân dụng; điện tử; điện ; Kỹ Thuật ựiêu khắc gỗ;
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
May và thiết kế thời trang, Kỹ thuật tin học; Kế tốn doanh nghiệp; Chăn ni thú y; Trồng trọt và bảo vệ thực vật.
- Trình ựộ sơ cấp ựào tạo 17 nghề mỗi năm ựào tạo ựược khoảng 70,5% gồm: Cắt gọt kim loại; Cơ khắ gò hàn; điện dân dụng; điện tử; điện nước; Mộc dân dụng; May; Mây tre ựan; Cơ khắ ựộng lực; Móc sợi; Thêu ren; Tin học; Nuôi trồng thuỷ sản; Kỹ thuật trồng trọt; Dệt thổ cẩm; Chế biến bảo quản nông sản; Kỹ thuật chăn ni thú y.
Q trình phát triển sớm ựã tạo cho huyện Quỳnh Lưu phát triển hệ thống các ựơn vị ựào tạo nghề với chức năng tương ựối hồn thiện. Bên cạnh ựó cịn có khu cơng nghiệp Hồng Mai, Nhà máy xi măng Hoàng Mai, Nhà Máy Dứa Quỳnh Thắng, Xắ nghiệp muối Vĩnh Ngọc, Nhà máy chế biến hải sản đông Lạnh... Là ựầu ra của các lao ựộng học nghề, ựể họ tìm ựược việc làm phù hợp. Quỳnh Lưu cịn có nhiều thế mạnh phát triển các ngành nghề như: Dệt, may, móc sợi, mây tre ựan xuất khẩu và nhiều ngành nghề khác thuận lợi cho công tác khôi phục, xây dựng và phát triển làng nghề. Ngoài ra, Quỳnh Lưu cịn là ựịa phương có nhiều tiềm lực ựể phát triển các nghề Nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi thú y, trồng trọt và bảo vệ thực vậtẦ
Bảng 4.3: Số lao ựộng ựược ựào tạo từ các CSDN ở huyện Quỳnh Lưu qua các năm
đơn vị: Người
So sánh (%)
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
08/07 09/08 Tổng số Lđ ựã ựược ựào tạo nghề
1. Các nghề công nghiệp 2. Các nghề nông nghiệp 3. Các thương mại, dịch vụ 2358 1179 592 587 2843 1422 741 681 3576 1788 903 885 120,57 120,61 125,17 116,01 125,78 125,74 121,86 129,96
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
Qua bảng số liệu ta thấy, tình hình ựào tạo nghề cho lao ựộng cho người lao ựộng trên ựịa bàn huyện Quỳnh Lưu ựã có những bước phát triển trong những năm gần ựây. Các ngành nghề ựạt ựược kết quả nhiều hơn là các ngành nghề thuộc nhóm nghề cơng nghiệp (gồm có các nghề sản xuất, chế tạo, may, cơ khắẦ). Các ngành nghề thuộc nhóm nghề nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ cũng ựã ựược chú trọng phát triển (gồm có các nghề kỹ thuật trông trọt, kỹ thuật chăn nuôi thú y, nuôi trồng thủy hải sản, thêu ren, móc sợi, mây tre ựanẦ).
Như vậy, công tác ựào tạo nghề cho lao ựộng ở Quỳnh Lưu cũng ựã rất quan tâm ựến lao ựộng nữ. Theo số liệu thu thập ựược, số lượng lao ựộng nữ qua ựào tạo ở huyện Quỳnh Lưu chiếm tỷ trọng khá cao và ựược quan tâm phát triển trong những năm gần ựây.
Bảng 4.4: Kết quả ựào tạo lao ựộng nữ từ các CSDN ở huyện Quỳnh Lưu qua các năm
So sánh (%)
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
08/07 09/08 1. Tổng số Lđ ựã ựược đTN (người)
2. Số lượng Lđ nữ ựược đTN (người) 3. Tỷ trọng (1)/(2), ựơn vị tắnh (%) 2358 928 39,36 2843 1236 43,48 3576 1596 44,63 120,57 133,19 - 125,78 129,13 -
(Nguồn: Phòng đào tạo nghề - Sở Lđ-TB&XH tỉnh Nghệ An, năm 2009)
Quy mô ựào tạo của các trường ở huyện Quỳnh Lưu những năm qua tăng nhanh nhất là những trường ựào tạo về dệt may, cơ khắ, nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp...là những ngành kinh tế quan trọng và mang tắnh chiến lược của huyện. Tuy nhiên, quy mô ựào tạo vẫn còn nhỏ bé chưa ựáp ứng yêu cầu về công nhân kỹ thuật của các ngành nghề. Quy mô ựào tạo chỉ tăng ở một số ngành nghề còn lại tăng rất chậm, thậm chắ không tăng dẫn ựến nơi thừa, nơi thiếu làm hạn chế sự phát triển.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45
4.1.1.3 Phân tắch các yếu tố cơ bản của các ựơn vị ựào tạo nghề a. Giáo viên ựào tạo nghề
Giáo viên ựào tạo nghề là người giữ trọng trách truyền ựạt kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm của mình cho các học viên trên cơ sở thiết bị ựào tạo. Vì vậy, năng lực giáo viên ựào tạo nghề tác ựộng trực tiếp lên chất lượng cơng tác ựào tạo nghề.
đào tạo nghề có những nét khác biệt so với các cấp học khác trong nền giáo dục quốc dân, ựó là ngành nghề ựào tạo rất ựa dạng, học viên vào học nghề có rất nhiều cấp trình ựộ văn hố khác nhau. Cấp trình ựộ ựào tạo nghề ở các cơ sở ựào tạo nghề cũng rất khác nhau (bán lành nghề, lành nghề, bồi dưỡng nâng bậc thợ). Sự khác biệt ựó làm cho ựội ngũ giáo viên ựào tạo nghề cũng rất ựa dạng với nhiều cấp trình ựộ khác nhau.
Năng lực của giáo viên ựào tạo nghề tốt thì mới có thể ựào tạo ựược các học viên ựược tốt bởi vì các học viên nắm ựược lý thuyết, bài giảng ựược học viên tiếp thu nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào năng lực giáo viên.
Toàn bộ các ựơn vị ựào tạo nghề hiện có: 312 cán bộ giáo viên, trong ựó có 246 giáo viên trực tiếp ựào tạo gồm 0 tiến sỹ, 2 thạc sỹ, 123 ựại học, 77 cao ựẳng, 33 trung học chuyên nghiệp và 11 trình ựộ khác. Trình ựộ năng lực của ựội ngũ cán bộ giáo viên trực tiếp ựào tạo còn nhiều hạn chế, tỷ lệ giáo viên trực tiếp ựào tạo có trình ựộ:
đại học, trên ựại học chiếm 50,8% Cao ựẳng chiếm 31,3%
Trung học chuyên nghiệp chiếm 13,4% Trình ựộ khác chiếm 4,5%
Như vậy, tỷ lệ giáo viên ựào tạo nghề có trình ựộ đại học và trên đại học là tương ựối cao nhưng tỷ lệ giáo viên có trình ựộ Trung học chuyên nghiệp và tình ựộ khác cũng rất lớn. Thêm vào ựó, chỉ có khoảng 45% số giáo viên ựược ựào tạo từ các trường sư phạm kỹ thuật và ựược bồi dưỡng nghiệp
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
vụ sư phạm bậc I và bậc II là ựược trang bị kiến thức về sư phạm. Còn lại 55% là chưa qua ựào tạo kiến thức ban ựầu về sư phạm. Do ựó khả năng truyền ựạt kiến thức cho người học cịn hạn chế, ảnh hưởng khơng nhỏ ựến chất lượng ựào tạo nghề. Vì vậy, ựể ựưa công tác ựào tạo nghề của huyện Quỳnh Lưu lớn mạnh hơn nữa ựịi hỏi trình ựộ của giáo viên này phải ựược bồi dưỡng, nâng cao hơn nữa cả về trình ựộ chun mơn, lẫn trình ựộ sư phạm ựể ựáp ứng yêu cầu ựào tạo.
Hiện nay, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ tiến bộ rất nhanh, một phần không nhỏ ựội ngũ giáo viên ựào tạo nghề chưa tiếp cận khoa học công nghệ nên không theo kịp yêu cầu phát triển. Một số máy móc thiết bị tiên tiến ựược trang bị, một số giáo viên cũng chưa sử dụng thành thạo nên hạn chế ựến việc truyền thụ kiến thức cho người học. Trang bị phương tiện tối thiểu phục vụ công tác ựào tạo nghề ựể hỗ trợ cho giáo viên ựổi mới phương pháp như: Dụng cụ thắ nghiệm, mơ hình trực quan, ựèn chiếu... cịn ắt, trong q trình ựào tạo vẫn cịn có giờ học, tiết học dạy chay.
Một số trường ở phân tán, xa các trung tâm kinh tế, văn hố nên khơng thu hút ựược số giáo viên trẻ, có năng lực về ựào tạo. Vì vậy, ựòi hỏi nhà Nước và huyện Quỳnh Lưu cần có chế ựộ chắnh sách ựãi ngộ thoả ựáng ựể thu hút ựội ngũ này. Bên cạnh ựó, nhiều thầy, cơ giáo ựã lớn tuổi, việc học tập nâng cao trình ựộ cịn gặp nhiều khó khăn. Một số ngành nghề ựào tạo khơng phù hợp, thắch ứng với hoàn cảnh hiện nay; song ựội ngũ giáo viên hiện có chưa ựáp ứng về chun mơn nên lúng túng trong việc chuyển ựổi nội dung, chương trình ựào tạo.
Việc bồi dưỡng ựào tạo giáo viên ựào tạo nghề trong thời gian qua còn bộc lộc một số hạn chế như: Chương trình bồi dưỡng sư phạm bậc I, bậc II ựã ựược ban hành từ nhiều năm nay nhưng việc thực hiện chưa ựược triệt ựể và tiến ựộ cịn chậm. Vì vậy, ựến nay Quỳnh Lưu vẫn còn một lực lượng lớn
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
giáo viên ựào tạo nghề chưa ựược phổ cập chương trình sư phạm. Do cơng việc, nhiều giáo viên vừa giảng dạy vừa tham gia các lớp bồi dưỡng nên nhìn chung một số giáo viên chưa ựạt yêu cầu về chất lượng ựặt ra. Bên cạnh ựó, nguồn kinh phắ Nhà nước ựầu tư cho công tác bồi dưỡng giáo viên trong thời gian qua cịn tương ựối hạn hẹp nên chỉ có các trường, các trung tâm dạy nghề có ựủ khả năng tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên, còn lại ở các ựơn vị ựào tạo nghề khác thì khơng ựủ kinh phắ ựể tổ chức bồi dưỡng cho ựội ngũ giáo viên.
Nhìn chung, ựội ngũ giáo viên ựào tạo nghề của huyện Quỳnh Lưu còn yếu về chất lượng, thiếu về số lượng (do sự gia tăng về tuyển sinh, quy mô ựào tạo), năng lực ựào tạo, nghiên cứu khoa học thấp, chưa ựảm bảo về cơ cấu chủng loại. đội ngũ giáo viên ựào tạo lý thuyết và thực hành chưa ựồng bộ. Ngoài ra, chắnh sách ựãi ngộ chưa thoả ựáng nên không phát huy ựược tiềm năng và nhiệt huyết của họ. đội ngũ giáo viên ựào tạo nghề chuyên nghiệp bị phân tán và giảm dần, trình ựộ khơng ựược nâng cao ựể ựáp ứng với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ hiện ựại.
b. Cơ sở vật chất, trang thiết bị ựào tạo nghề
Chất lượng của các trang thiết bị, cơ sở vật chất ựòi hỏi phải theo kịp tốc ựộ ựổi mới hiện ựại hoá của ngành nghề ựược ựào tạo. đây là yếu tố hết sức quan trọng, nó tác ựộng trực tiếp lên chất lượng ựào tạo ứng với mỗi nghề dù ựơn giản hay phức tạp cũng cần phải có các máy móc, trang thiết bị chuyên dùng phục vụ cho hoạt ựộng ựào tạo nghề. Trang thiết bị ựào tạo nghề giúp cho học viên có ựiều kiện thực hành ựể hoàn thành kỹ năng sản xuất. điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị ựào tạo nghề càng tốt, càng hiện ựại bao nhiêu, theo sát với máy móc phục vụ cho sản xuất tốt thì người học viên có thể thắch ứng, vận dụng nhanh chóng với sản xuất trong doanh nghiệp bấy nhiêu.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48
Bảng 4.5: Cơ sở vật chất kỹ thuật của một số cơ sở ựào tạo nghề ở huyện Quỳnh Lưu
Diện tắch (m2) Tổng tài sản (tr.ựồng) DTXD
TT Tên cơ sở Tổng diện
tắch Tổng Bán kiên cố trở lên Chung Nhà xưởng Máy móc thiết bị 1 Trung cấp KTKT Bắc Nghệ An 9.080 2.971 2.094 3.009 1.326 1.683 2 Trung tâm dạy
nghề Nhân đạo 2.700 500 250 224 38 186 3 Trung tâm GDTX 350 216 216 115 0 115 4 CSDN Công ty cổ phần XNK đức Phong 254 108 108 30 0 30 5 CSDN Công ty XNK Mây tre ựan Mạnh Xuân 220 105 105 120 0 120 Tổng 12.604 3.900 2.773 3.498 1.364 2.134
(Nguồn: Phòng đào tạo nghề - Sở Lđ-TB&XH tỉnh Nghệ An, năm 2009)
Thực chất ở các cơ sở ựào tạo nghề ở Nước ta hiện nay, cơ sở vật chất