Định hướng và giải pháp tăng cường ựào tạo nghề cho người lao ựộng ở huyện Quỳnh Lưu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN (Trang 94 - 102)

a. Mức ựộ hữu ắch của các chương trình ựào tạo ựối với công việc hiện tạ

4.2định hướng và giải pháp tăng cường ựào tạo nghề cho người lao ựộng ở huyện Quỳnh Lưu

ở huyện Quỳnh Lưu

4.2.1 Quan ựiểm, ựịnh hướng và mục tiêu ựào tạo nghề cho người lao ựộng ở huyện Quỳnh Lưu

4.2.1.1 Một số quan ựiểm chủ ựạo a. Nâng cao vai trò ựào tạo nghề

- Phải thực sự coi ựào tạo nghề là một nhiệm vụ trọng tâm trong việc phát triển nguồn nhân lực, ựồng thời coi ựào tạo nghề cũng là nâng cao dân trắ, bồi dưỡng nhân tài cho ựất nước. đào tạo nghề phải ựược tăng nhanh cả về quy mô, chất lượng, hiệu quả và tạo ra cơ cấu lao ựộng hợp lý hơn cho thời kỳ CNH - HđH. Phát triển ựào tạo nghề phải gắn với chiến lược phát triển

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 87

kinh tế xã hội của ựất nước trong từng giai ựoạn, gắn với nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, vùng dân cư, với từng ựịa phương, gắn với thị trường sức lao ựộng theo quan hệ cung cầu.

- Nhà nước thống nhất quản lý về mục tiêu, nội dung, chương trình ựào tạo nghề, quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống trường và trung tâm dạy nghề, cấp văn bằng, chứng chỉ, ựịnh hướng và hướng dẫn ựối với các cơ sở ựào tạo nghề quy mơ nhỏ.

b. Xã hội hố ựào tạo nghề

- Thực hiện xã hội hoá ựào tạo nghề nhằm thu hút mọi nguồn nhân lực trong và ngoài huyện cho các hoạt ựộng ựào tạo nghề. Khuyến khắch mọi thành phần kinh tế tham gia ựào tạo nghề và tạo mọi ựiều kiện thuận lợi cho người lao ựộng có cơ hội học nghề, tìm kiếm việc làm. đa dạng hoá các loại hình ựào tạo, loại hình trường lớp. Người học nghề và người sử dụng lao ựộng phải có trách nhiệm ựóng góp theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm.

- Bên cạnh việc thực hiện công bằng xã hội trong ựào tạo nghề, ựáp ứng yêu cầu học nghề của người lao ựộng, cần ựầu tư có trọng ựiểm ựể tạo nên một bộ phận ựào tạo nghề chất lượng cao làm chuẩn mực và ựẻ ựào tạo ựội ngũ cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có khả năng tham gia cạnh tranh trong thị trường lao ựộng trong nước.

- Song song với việc ựẩy mạnh ựào tạo nghề cho lao ựộng công nghiệp và dịch vụ, phải coi trọng và tăng cường lãnh ựạo nghề cho lao ựộng nông thôn mà chủ yếu là ựào tạo ngắn hạn các nghề trồng trọt, chăn nuôi, ựánh bắt thuỷ, hải sản, sơ chế, chế biến và bảo quản nông, lâm, thủy, hải sản và các nghề truyền thống.

c. đào tạo gắn với sử dụng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

việc làm, tạo việc làm mới cho những người lao ựộng mất việc làm trong quá trình sắp xếp lại lao ựộng và cổ phần hố các doanh nghiệp Nhà nước. Căn cứ vào nhu cầu về số lượng, cơ cấu nghề, cơ cấu trình ựộ nhân lực, các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch kết hợp tốt giữa ựào tạo và sử dụng, giữa lao ựộng với doanh nghiệp, giữa cơ sở ựào tạo với các doanh nghiệp; ựể lao ựộng sau khi ựược ựào tạo tránh bị hiện tượng "chảy máu chất sám".

d. Cần ựào tạo lại nghề cho nông dân

Cần xây dựng những chương trình riêng biệt ựể ựào tạo nghề cho người nơng dân, kể cả những nông dân chuyển sang ngành nghề khác. Bởi khi nền kinh tế hàng hóa phát triển, mối quan hệ giữa nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ trở nên chặt chẽ hơn qua nguồn nguyên liệu, hàng hóa cung cấp cho các nhà máy, các khu cơng nghiệp, khu du lịch. Khi ựó, nơng dân trở thành Ộcông nhân nông nghiệpỢ. Từ thực tế hiện nay hầu hết nông dân nước ta tiến hành sản xuất theo kinh nghiệm Ộcha truyền con nối'' chứ không qua trường lớp ựào tạo nào. Những khóa ựào tạo ngắn hạn, ựào tạo nghề cho lao ựông, nông dân cần ựi vào những kỹ năng, nghiệp vụ, kiến thức cụ thể mà người lao ựộng có khả năng áp dụng ngay.

e. Tăng cường ngân sách cho ựào tạo nghề

Nhà nước và ựịa phương các cấp tăng ngân sách ựầu tư cho ựào tạo nghề ựồng thời có chắnh sách, cơ chế hợp lý, ựẩy mạnh xã hội hoá ựể huy ựộng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Nguồn ngân sách Nhà nước tập trung ựầu tư cho các cơ sở ựào tạo nghề cho lao ựộng ở nông thôn.

4.2.1.2 định hướng

a. định hướng của huyện Quỳnh Lưu về phát triển ngành nghề cơ bản trong quá trình CNH-HđH

Các doanh nghiệp trong cả nước nói chung và các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện Quỳnh Lưu nói riêng thường xuyên có sự ựổi mới phương thức

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 89

hoạt ựộng, cải tiến chất lượng, cạnh tranh lành mạnh ựể tồn tại và phát triển. Trong ựó, nguồn nhân lực cũng như ựội ngũ lao ựộng kỹ thuật cùng với khoa học công nghệ hiện ựại là những yếu tố then chốt, quyết ựịnh và luôn ựược quan tâm hàng ựầu. Những thay ựổi trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh sẽ dẫn ựến sự biến ựộng về lao ựộng kỹ thuật cả về cơ cấu ngành nghề, số lượng, chất lượngẦ Từ ựó dẫn ựến những biến ựộng trong thị trường lao ựộng kỹ thuật và thị trường ựào tạo nghề cũng chịu ảnh hưởng.

Bảng 4.27: Số lao ựộng của các ngành, nghề cơ bản trên ựịa bàn huyện Quỳnh Lưu giai ựoạn 2015 - 2020

đơn vị tắnh: Người - lao ựộng

Năm 2015 Năm 2020 Ngành nghề Số Lđ Tỷ lệ (%) Lđ qua đT Số Lđ Tỷ lệ (%) Lđ qua đT Cơng nghiệp (trong ựó):

- Dệt may - Cơ khắ - Ơ tơ, xe máy - Xây dựng - Hoá chất 61.476 24.327 13.574 8.463 11.072 4.040 72,80 74.5 70,1 77,5 66,4 79,2 73.286 27.674 16.295 10.473 13.373 5.471 76,3 78,4 71,8 80,0 71,2 80,1 Nơng nghiệp (trong ựó):

- Trồng trọt - Chăn nuôi 36.662 20.500 16.162 42,6 47,5 29,2 40.856 22.542 18.314 48,95 55,4 42,5 TM - Dịch vụ (trong ựó): - Kế tốn - Kinh doanh - Dịch vụ 62.144 13.221 23.170 25.753 52,8 75,2 46,2 33,1 75.161 15.742 27.673 31.746 58,8 78,2 55,5 42,7 Tổng số lao ựộng (CN,NN,TM-DV) 160.282 56,06 189.303 61,35

(Nguồn: Phòng ựào tạo nghề - Sở Lđ-TB&XH tỉnh Nghệ An, năm 2009 )

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 90

qua ựào tạo cần quan tâm thắch ựáng ựến những xu hướng biến ựộng trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hay những thay ựổi của thị trường lao ựộng kỹ thuật ựể dần phù hợp với quá trình CNH-HđH. Do vậy việc dự báo nhu cầu lao ựộng cho các ngành cũng như xây dựng kế hoạch ựào tạo những nghề cụ thể cho từng ngành, từng giai ựoạn trên ựịa bàn huyện Quỳnh Lưu là hết sức cần thiết.

Như vậy, cùng với xu hướng tăng lao ựộng kỹ thuật về mặt số lượng, cơ cấu lao ựộng theo ngành nghề cũng thay ựổi (số lượng lao ựộng trong khu vực công nghiệp và dịch vụ tăng mạnh, tỷ trọng lao ựộng trong khu vực nơng nghiệp có tăng nhưng khơng nhiều). đồng thời, do sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, công nghệ sản xuất ngày càng tiến bộ, hiện ựại ựịi hỏi người lao ựộng phải có trình ựộ cao hơn về chất cũng như số lượng. Vì vậy, ựào tạo nghề cần có kế hoạch vừa tập trung vừa linh hoạt ựể ựổi mới ựào tạo nhằm ựáp ứng yêu cầu của thị trường lao ựộng kỹ thuật trong hiện tại và tương lai.

b. định hướng các cơ sở ựào tạo nghề ở huyện Quỳnh Lưu

Thứ nhất, trong kế hoạch phát triển ựào tạo của từng trường cần nghiên

cứu và bám sát các quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, những lĩnh vực ưu tiên kêu gọi các nhà ựầu tư và các dự án ựầu tư trong và ngoài nước. đây là những căn cứ quan trọng liên quan ựến nhu cầu lao ựộng về số lượng, chất lượng, loại hình ngành nghề, trình ựộ của lao ựộng. Bởi vì mỗi dự án, cơ sở sản xuất, khu du lịch cần một số lượng lao ựộng nhất ựịnh với một cơ cấu về trình ựộ, kỹ năng và nghiệp vụ khác nhau. Từ ựó, các cơ sở ựào tạo cần phải thay ựổi quan niệm: Từ ựào tạo các ngành nghề dựa vào thế mạnh (cán bộ, giáo viên, cơ sở vật chất kỹ thuật...) của mình sang ựào tạo dựa trên các nhu cầu thực tế hiện tại và những dự báo nhu cầu cơ cấu lao ựộng trong tương lai. đang tồn tại hiện tượng một số ngành nghề ựào tạo ra với số lượng quá lớn nhưng cơ hội tìm việc làm khơng cao, trái lại một số ngành có

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 91

nhu cầu lớn như công nhân kỹ thuật, công nhân ựiện, cơ khắ, cơng nhân ngành dệt... thì khả năng ựào tạo rất hạn chế. điều này không chỉ gây ra một sự lãng phắ lớn trong ựào tạo mà còn gây lãng phắ lớn về nguồn nhân lực (ựào tạo không phù hợp với nhu cầu của thị trường lao ựộng).

Thứ hai, các cơ sở ựào tạo cần phải thay ựổi phương thức và hình thức

ựào tạo hiện nay, ựó là quá nặng về lý thuyết, kiến thức hàn lâm trong khi ựó lại yếu về kỹ năng thực hành, kỹ năng nghiệp vụ, kiến thức thực tế. điều này dẫn ựến hiện tượng người học sau khi ựào tạo ra trường nhưng chưa thể làm tốt ựược công việc (dù ựúng chuyên ngành ựào tạo) mà phải cần có một thời gian dài ựể... làm quen với công việc. Quỳnh Lưu hiện nay, nhiều trường, mã ngành ựào tạo ựòi hỏi kỹ năng thực hành, kỹ năng nghiệp vụ, kiến thức thực tế rất cao nhưng lại khơng có các cơ sở thực hành, rèn luyện nghiệp vụ tại trường ựúng tiêu chuẩn và cũng chưa có sự liên kết chặt chẽ với các cơ sở sản xuất kinh doanh ựể tạo ựiều kiện cho sinh viên thực tập, thực tế.

Thứ ba, các cơ sở ựào tạo cần xây dựng kế hoạch ựào tạo theo hướng

ngắn hạn (3-6 tháng), dài hạn (1,2,3,4 năm) và ựào tạo lại cho ựội ngũ lao ựộng hiện ựang làm việc tại các cơ sở sản xuất. đồng thời, các cơ sở ựào tạo cần phải ựầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật - ựội ngũ ựể nhanh chóng mở rộng quy mô ựào tạo trên cơ sở ựảm bảo chất lượng ựào tạo.

Ngoài ra cần phối hợp chặt chẽ và tranh thủ sự giúp ựỡ của các trường trung học chuyên nghiệp, các ựơn vị ựào tạo nghề của Trung ương, các cơ sở ựào tạo nghề trong cả nước và trên ựịa bàn nhằm ựào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ của Quỳnh Lưu. Tạo môi trường và ựiều kiện thuận lợi ựể người lao ựộng có kiến thức, có trình ựộ chun mơn ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trước mắt cũng như lâu dài.

- Tiếp tục xây dựng mạng lưới cơ sở ựào tạo nghề ựa sở hữu, xã hội hố cơng tác ựào tạo nghề, truyền nghề gắn việc ựào tạo nghề làm nòng cốt ựể xây

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 92

dựng và khôi phục các làng nghề truyền thống, hướng dẫn cho người lao ựộng ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất, trước hết là trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, kinh tế trang trại phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hố nơng thơn. - đào tạo nguồn nhân lực phải gắn với phát triển kinh tế xã hội và phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên ựịa bàn.

- Phải kết hợp ựược giữa Ộ4 nhàỢ- nhà nông, nhà khoa học, nhà trường và nhà doanh nghiệp- ựể có kế hoạch ựào tạo, ngành nghề ựào tạo phù hợp với từng ựịa phương, ựịa bàn, vùng miền, thời vụ và ựối tượng cụ thểẦ

- Thực hiện phương châm không chỉ ựào tạo nghề ở trong các trường chuyên nghiệp, các cơ sở ựào tạo nghề mà phải ựào tạo trong suốt quá trình lao ựộng. Ngồi việc học giỏi lý thuyết, học viên phải giỏi thực hành và vận dụng vào ựiều kiện thực tiễn của ựời sống kinh tế xã hội. Không những hiểu biết thành thạo một nghề mà người lao ựộng còn biết nhiều nghề, am hiểu những kiến thức khác như: luật pháp, ngoại ngữ, tin học...

Như vậy, nhu cầu về một lực lượng lao ựộng ựạt chất lượng là có thật. Các trường, cơ sở ựào tạo cần sớm có ựịnh hướng ựào tạo trên cơ sở xác ựịnh ựúng hướng phát triển của chắnh ựơn vị mình.

4.2.1.3 Mục tiêu ựào tạo nghề ở huyện Quỳnh Lưu a. Mục tiêu tổng quát

đào tạo nghề cho lao ựộng (chủ yếu là ựào tạo lao ựộng kỹ thuật); ựể phát triển nguồn nhân lực có trình ựộ kỹ thuật cao nhằm ựáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, chuẩn bị ựiều kiện và tiền ựề ựảm bảo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện ựại hố của huyện Quỳnh Lưu. Do ựó, phải mở rộng quy mơ và nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác ựào tạo nghề. Phải hết sức coi trọng và bồi dưỡng lực lượng lao ựộng giỏi, có trình ựộ kỹ năng nghề nghiệp tạo sản phẩm có chất lượng cao, ựủ sức quản lý và vận hành nền kinh tế, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà quy

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 93

hoạch tổng thể ựến năm 2020 của huyện ựề ra.

đối với nông nghiệp khai thác triệt ựể tiềm năng ựất ựai, ựưa hệ số sử dụng ruộng ựất lên 2,5 lần/năm. Mở rộng diện tắch vụ ựông, thực hiện thâm canh nhằm năng suất và chất lượng sản phẩm.

+ Phát triển chăn ni tồn diện, ựa dạng. Cải tạo giống ựể nâng cao chất lượng thịt ựáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.

+ Tăng cường và củng cố hệ thống ngành nghề dịch vụ nông nghiệp, ựặc biệt là dịch vụ thuỷ nông, giống cây trồng, con nuôi, thú y, bảo vệ thực vật, ựiện, cơ khắ nông nghiệp...

b. Mục tiêu ựào tạo nghề ở huyện Quỳnh Lưu ựến năm 2020

Trong giai ựoạn 2011 - 2015 ựào tạo mới là 14.901 người (trong ựó, ựào tạo nghề chắnh quy khoảng 5 ngàn người), bình quân mỗi năm ựào tạo nghề cho khoảng gần 5 ngàn lao ựộng. Trong ựó, lao ựộng nơng nghiệp chiếm khoảng 30%, lao ựộng công nghiệp chiếm khoảng 43%, còn lại là lao ựộng dịch vụ, thương mại và tiểu thủ công nghiệp.

Trong giai ựoạn 2016 - 2020 ựào tạo mới là 25.411 lao ựộng (trong ựó ựào tạo chắnh quy khoảng 10 ngàn người), bình quân mỗi năm ựào tạo nghề cho khoảng 7 ngàn lao ựộng. Trong ựó, lao ựộng nơng nghiệp chiếm khoảng 33%, lao ựộng công nghiệp chiếm khoảng 37%, còn lại là lao ựộng dịch vụ, thương mại và tiểu thủ công nghiệp.

để ựạt ựược mục tiêu như trên, ựịi hỏi huyện Quỳnh Lưu phải có sự cố gắng, nỗ lực rất lớn trong cơng tác ựào tạo nghề. Do ựó, Quỳnh Lưu phải có những chắnh sách, những giải pháp ựúng ựắn ngay từ bây giờ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 94

Bảng 4.28: Mục tiêu ựào tạo nghề cho lao ựộng ựến năm 2020

Chỉ tiêu Năm 2009 đến năm 2015 đến năm 2020

1. Lđ trong ựộ tuổi có khả năng Lđ (từ 15 - 60 tuổi) 168.233 168.233 - 180.500 180.500 - 210.400 Trong ựó: Có CMKT 55.421 70.322 95.733 + đH, Cđ, trên đH 10.363 11.200 14.472 + THCN và tương ựương 20.561 27.684 37.846 + CNKT và tương ựương 24.497 31.438 43.415 2. Tỷ trọng Lđ có CMKT so với nguồn Lđ (%) 32,49 38,95 45,50 3. Tỷ trọng Lđ ựã qua đT nghề so với nguồn Lđ ựang sản xuất trực tiếp (%)

36,9 43,31 54,73

(Nguồn: Phòng đào tạo nghề - Sở Lđ - TB&XH tỉnh Nghệ An, năm 2009)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN (Trang 94 - 102)