CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HƯNG YÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
2.2. Khái quát về trường THPT Chuyên Hưng Yên
2.2.3 Kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
Bảng 2.6 Tổng hợp ý kiến đánh giá về giáo viên theo chuẩn.
TT Các tiêu chuẩn, tiêu chí ĐNGV
Mức
độ SL %
TC1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
Tốt 87 100
Khá 0 0
1 Phẩm chất chính trị. TB 0 0
Yếu 0 0
2 Đạo đức nghề nghiệp.
Tốt 87 100
Khá 0 0
TB 0 0
Yếu 0 0
3 Ứng xử với học sinh.
Tốt 78 89,65
Khá 9 10,35
TB 0 0
Yếu 0 0
4 Ứng xử với đồng nghiệp
Tốt 87 100
Khá 0 0
TB 0 0
Yếu 0 0
5 Lối sống, tác phong.
Tốt 80 91,2
Khá 7 8,8
TB 0 0
Yếu 0 0
TC 2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục.
6
Tìm hiểu đối tượng giáo dục
Tốt 80 91,95
Khá 7 8,05
TB 0 0
Yếu 0 0
7 Tìm hiểu môi trường giáo dục.
Tốt 73 83,9
Khá 14 16,1
TB 0 0
Yếu 0 0
TC 3. Năng lực dạy học.
Tốt 75 86,2
8 Xây dựng kế hoạch dạy học.
Khá 12 13,8
TB 0 0
Yếu 0 0
9 Bảo đảm kiến thức môn học.
Tốt 87 100
Khá 0 0
TB 0 0
Yếu 0 0
10 Bảo đảm chương trình môn học.
Tốt 87 100
Khá 0 0
TB 0 0
Yếu 0 0
11 Vận dụng các phương pháp dạy học.
Tốt 74 85
Khá 13 15
TB 0 0
Yếu 0 0
12 Sử dụng các phương tiện dạy học.
Tốt 75 86,2
Khá 12 13,8
TB 0 0
Yếu 0 0
13
Xây dựng môi trường học tập.
Tốt 78 89,65
Khá 9 10,35
TB 0 0
Yếu 0 0
14 Quản lý hồ sơ dạy học.
Tốt 87 100
Khá 0 0
TB 0 0
Yếu 0 0
Tốt 87 100
Khá 0 0
15 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
TB 0 0
Yếu 0 0
TC 4: Năng lực giáo dục.
16
Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục.
Tốt 80 91,95
Khá 7 8,05
TB 0 0
Yếu 0 0
17
Giáo dục qua môn học.
Tốt 79 90,8
Khá 8 9.2
TB 0 0
Yếu 0 0
18
Giáo dục qua các hoạt động giáo dục.
Tốt 82 94,25
Khá 5 5,75
TB 0 0
Yếu 0 0
19 Giáo dục qua các hoạt động cộng đồng.
Tốt 83 95,4
Khá 4 4,6
TB 0 0
Yếu 0 0
20
Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục.
Tốt 81 93,1
Khá 6 6,9
TB 0 0
Yếu 0 0
21
Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh.
Tốt 85 97,7
Khá 2 2,3
TB 0 0
Yếu 0 0
TC 5: Năng lực hoạt động chính trị xã hội.
Tốt 82 94,25
22 Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng.
Khá 5 5,75
TB 0 0
Yếu 0 0
23
Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội.
Tốt 81 93,1
Khá 6 6,9
TB 0 0
Yếu 0 0
TC 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp.
24
Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện.
Tốt 75 86,2
Khá 11 12,64
TB 1 1,16
Yếu 0 0
25
Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiền giáo dục.
Tốt 71 81,6
Khá 14 16,1
TB 2 2,3
Yếu 0 0
(Nguồn: Báo cáo thống kê trường THPT Chuyên Hưng Yên, 2016) Số liệu của bảng 2.6 cho thấy: Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của đội ngũ giáo viên nhìn chung là tốt, tỷ lệ giáo viên của trường đạt kết quả tốt 100% . Điều đó chứng tỏ đội ngũ giáo viên THPT Chuyên Hưng Yên có lập trường tư tưởng vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, lối sống trong sáng, lành mạnh, tận tuỵ, gắn bó với nghề và có uy tín cao trong học sinh và nhân dân; có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau, có nghị lực vượt khó để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Những phẩm chất đạo đức của đội ngũ giáo viên được đánh giá cao, điều đó cũng có nghĩa là đạo đức của người người giáo viên phải chuẩn mực. Do vậy, những chuẩn mực đạo đức xã hội phải hội tụ ở người thầy mới giúp học sinh phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân cách;
người thầy phải chuẩn mực mới đảm đương được nhiệm vụ “trồng người” cao cả. Tuy nhiên, vẫn còn có giáo viên đạt kết quả trung bình ở tiêu chí 24,25.
Về năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường GD của trường đều đạt tỉ lệ Tốt, Khá 100%. Điều này chứng tỏ việc tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục là hết sức quan trọng vì khi hiểu đối tượng GD và môi trường giáo dục tốt, chúng ta mới có những phương pháp giáo dục phù hợp.
Về năng lực dạy học, đa số các tiêu chí đều đạt kết quả khá tốt.
Về năng lực giáo dục nhìn chung là tốt, tỷ lệ giáo viên của trường đạt kết quả Tốt, Khá 100%. Điều này chứng tỏ đội ngũ giáo viên của trường THPT Chuyên Hưng Yên rất chú trọng đến việc giáo dục học sinh bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau. Giúp học sinh dễ dàng hòa nhập với môi trường cũng như tiếp cận các môn học dễ dàng hơn.
Về năng lực phát triển nghề nghiệp, nhìn chung, tỷ lệ giáo viên đều đạt yêu cầu, đảm nhiệm được công việc chuyên môn được giao theo chuyên ngành đã được đào tạo. Tuy nhiên, vẫn có số ít giáo viên còn ngại đổi mới phương pháp, chưa tiếp cận được với công nghệ thông tin. Điều này cũng đồng nghĩa với việc đặt ra yêu cầu đối với đội ngũ giáo viên phải có sự nỗ lực rất lớn trong việc nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ mới hoàn thành tốt nhiệm vụ, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.