L ời ca mự oan Ầ
3.3.3. Phòng trừ rầy nâu hại lúa bằng biện pháp sinh họ c
3.3.3.1. Thành phần thiên ựịch của rầy nâu hại lúa tại Thủ Thừa, Long An năm 2009
Trên ựồng lúa luôn có những nhóm thiên ựịch nhất ựịnh giữ vai trò quan trọng trong ựiều hòa số lượng sâu hại, trong ựó có rầy nâu. đã có nhiều các công trình nghiên cứu về lĩnh vực này của các tác giả như Phạm Văn Lầm. để bổ xung thêm các dẫn liệu khoa học về thành phần thiên ựịch ở tiểu vùng sinh thái ựồng lúa tại Thủ Thừa, Long An, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra nghiên cứu, kết quả thu ựược tại bảng 3.13.
đã xác ựịnh ựược 15 loài thiên ựịch của rầy nâu thuộc 2 bộ côn trùng và 1 bộ nhện lớn. Trong ựó có 4 loài thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera) chiếm 26,70%, 4 loài thuộc bộ cánh nửa (Hemiptera) chiếm 26,70%. Và 7 loài thuộc bộ nhện lớn (Araneae) chiếm 46,70%. Về mức ựộ phổ biến cho thấy, bọ
rùa ựỏ Micrarpis discolor Fabr, bọ cánh ngắn Paederus fuscipes Curt, bọ 3 khoang Ophinoea indica Thunbr, bọ xắt mù xanh Cyrtorhinus lividipennis
Reuter và nhện linh miêu Oxypes javanus Thorell, nhện sói vân ựinh ba
Lycosa pseudoannulata Boes. ET Str. là các loài có tần suất xuất hiện phổ
biến nhất trên ựồng ruộng, các loài khác xuất hiện với mức ựộ thấp hơn. Qua
ựó cho thấy thành phần thiên ựịch của rầy nâu trên ựồng lúa tại Thủ Thừa, Long An năm 2009 là khá phong phú, ựa dạng nếu ựược quan tâm bảo vệ thì
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 80
chúng sẽ là một lực lượng quan trọng, góp phần vào việc khống chế sâu hại lúa nói chung, rầy nâu nói riêng trong sản xuất lúa tại Long An.
Bọ xắt nước
Microvelia sp.
Nhện sói vân ựinh ba
Lycosa pseudoannulata Boes. et Str.
Bọ xắt mù xanh
Cyrthohinus lividipennis Reuter
Bọ cánh cộc
Paederus fuscipes Curt
Hình 3.15. Một số loài thiên ựịch trên ựồng lúa tại Thủ Thừa, Long An năm 2009 (Nguồn đặng Thị Lan Anh năm 2009)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 81
Bảng 3.13. Thành phần thiên ựịch của rầy nâu hại lúa (Thủ Thừa, Long An năm 2009)
TT Tên Việt Nam Tên Khoa Học Bộ/Họ Mức ựộ
phổ biến I Bộ cánh cứng Coleoptera
1. Bọ cánh ngắn Paederus fuscipes Curt Staphylinidae ++ 2. Bọ ba khoang Ophionea indica Thunbr Carabidae ++ 3. Bọ rùa ựỏ Micrarpis discolor Fabr. Coccinellidae ++ 4. Bọ rùa 8 chấm Harmonia octomaculata Fabr. Coccinellidae +
II Bộ cánh nửa Hemiptera
5. Bọ xắt nước Microvelia sp. Veliidae + 6. Bọ xắt mù xanh Cytorhinus lividipennis Reuter Miridae +++ 7. Bọ xắt ăn thịt Cavelerius sacchirivorus Okajima Lygaeidae + 8. Bọ xắt gọng vó Limnogonus fossarum Fabricius Gerridae + III Bộ nhện lớn Araneae
9. Nhện lưới Agiope catnulata Doles chall Araneidae + 10. Nhện sói vân
ựinh ba Pradosa pseudoannulata Lycosidae ++ 11. Nhện gập lá lúa Clubiona japonicolla Boes. Et
Str. Clubionidae + 12. Nhện lùn Atypena sp. Linyphiidae + 13. Nhện nhảy vằn lưng
Bianor hottingchiehi Schenkel Salticidae
+ 14. Nhện linh miêu Oxypes javanus Thorell Oxyopidae ++ 15. Nhện chân dài hàm to Tetragnatha Tetragnathidac + Ghi chú: Mức ựộ phổ biến của các thiên ựịch + : Ít (< 20% số lần bắt gặp) ++ : Trung bình (21-50% số lần bắt gặp) +++ : Nhiều (> 50% số lần bắt gặp)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 82
3.3.3.2. Phòng trừ rầy nâu bằng một số loại thuốc trừ sâu sinh học
để góp phần lấy lại cân bằng cho hệ sinh thái nông nghiệp cũng như
giảm ô nhiễm môi trường thì bên cạnh việc sử dụng thuốc hóa học ựể phòng trừ dịch hại theo nguyên tắc 4 ựúng, nhất thiết phải quan tâm ựến việc sử dụng các chế phẩm sinh học.
Chúng tôi ựã thử nghiệm 6 loại thuốc sinh học và thảo mộc ựể phòng trừ rầy nâu, kết quả cho thấy tại bảng 3.14. Có thể thấy hầu hết các loại thuốc sinh học có hiệu quả phòng trừ rầy cao nhất vào thời ựiểm từ 7 ựến 10 ngày sau khi phun thuốc. Hiệu lực của thuốc sinh học với rầy nâu kéo dài hơn so với thuốc hoá học Admire 50EC. Thuốc Admire 50EC có hiệu lực trừ rầy cao nhất là 71,5% vào thời gian 3 ngày sau phun, tuy nhiên hiệu lực của thuốc sau
ựó giảm xuống và ựến 14 ngày sau phun hiệu lực của thuốc chỉựạt 45,9%. Thuốc sinh học Ometar có khả năng phòng trừ rầy cao nhất hiệu lực phòng trừ ựạt tới 73,2% vào thời ựiểm 7 ngày sau phun và hiệu lực còn kéo dài ựến 14 ngày sau phun ựạt 69%. Tiếp ựến là thuốc Ometar kết hợp với Biovip có hiệu lực trừ rầy ựạt 71,5% vào thời ựiểm 7 ngày sau phun, thuốc Bemetent WP kết hợp với Amino 15WP ựạt hiệu lực 71,3% vào thời ựiểm 7 ngày sau phun. Tuy nhiên khi sử dụng ựơn lẻ thuốc Bemetent WP hiệu lực của thuốc ựạt thấp và chậm ựạt 58,5% ở 10 ngày sau phun.
Vụ Thu đông 2009 chúng tôi tiếp tục nghiên cứu xác ựịnh hiệu lực phòng trừ rầy nâu của một số loại thuốc sinh học ựã ựạt hiệu quả phòng trừ
rầy cao trong vụ Hè Thu như thuốc: Ometar, Ometar+Biovip và Bemeter WP+Amino 15WP, kết quả vụ Thu đông cho thấy: Ometar là vẫn là loại thuốc có hiệu lực phòng trừ cao nhất ựối với rầy nâu. Hiệu lực phòng trừ cao nhất ở 7 ngày sau khi phun thuốc, hiệu lực kéo dài ựến 14 ngày sau phun ựạt 76,2%. Khi hỗn hợp 2 loại thuốc Ometar với Biovip cho thấy hiệu lực phòng trừ cao nhất ở 7 ngày sau khi phun thuốc ựạt 76,7%. Thuốc Bemetent WP kết
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 83
hợp với Amino 15WP ựạt hiệu quả phòng trừ thấp hơn ựạt 74,3% ở 7 ngày sau phun (bảng 3.15).
Bảng 3.14. Hiệu lực của một số loại thuốc sinh học phòng trừ rầy nâu vụ Hè Thu ( Thủ Thừa, Long An năm 2009) Hiệu lực phòng trừ (%) STT Công thức 3 NSP 7 NSP 10 NSP 14 NSP 1 Ometar 37,0 b 73,2 a 72,9 a 69,0 a 2 Ometar+Biovip 38,0 b 71,5 a 69,1 ab 64,3 ab 3 Biovip 29,1 b 63,6 ab 62,9 abc 57,0 b 4 Bemetent WP+Amino 15 WP 39,2 b 71,3 a 67,9 ab 61,9 ab 5 Bemetent WP 34,9 b 55,1 b 58,5 bc 54,5 bc 6 Cộng hợp vi sinh 16 BTN 29,7 b 58,6 b 56,2 bc 55,3 bc 7 Admire 50 EC 71,5 a 62,5 ab 53,0 c 45,9 c CV(%) 24,2 10,1 11,5 10,7
Ghi chú: Trong cùng một cột, những số có cùng chữ cái thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. NSP: ngày sau phun
Bảng 3.15. Hiệu lực của một số loại thuốc sinh học ựối với rầy nâu vụ
Thu đông (Thủ Thừa, Long An năm 2009)
Hiệu lực phòng trừ (%) STT Công thức 3 NSP 7 NSP 10 NSP 14 NSP 1 Ometar 39,6 80,3 79,05 76,2 2 Ometar + Biovip 32,3 76,7 74,13 72,1 3 Bemetent WP + Amino 15WP 29,5 74,3 72,12 69,5
Ghi chú: -NSP: ngày sau phun
Có thể thấy hiện nay, trên thị trường có một số loại thuốc sinh học có hiệu lực khá cao trong phòng trừ rầy nâu, hiệu quả của một số loại thuốc ựạt cao hơn khi kết hợp với nhau khi phun. để hạn chế việc sử dụng quá nhiều
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 84
thuốc trừ sâu hóa học như hiện nay trong phòng trừ rầy nâu, cũng như hạn chế
tái phát quần thể do qúa lạm dụng thuốc trừ sâu, cần luân phiên sử dụng các chế phẩm bảo vệ thực vật, trong ựó có cả các thuốc hóa học và sinh học như
Bemetent WP, Ometar hay kết hợp Bemetent WP với thuốc Amino 15WP.
3.3.4. Hiệu quả của một số biện pháp tổng hợp trong phòng trừ rầy nâu hại lúa