Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh thái của rầy nâu hại lúa

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ rầy nâu hại lúa (nilaparvata lugens stål.) có hiệu quả tại thủ thừa, long an (Trang 42 - 45)

L ời ca mự oan Ầ

2.3.2.Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh thái của rầy nâu hại lúa

Theo dõi din biến ry vào èn: bẫy ựèn ựược ựặt tại vùng nghiên cứu, gần cánh ựồng lúa và cách xa khu dân cư. Bẫy ựèn ựược làm bằng tôn và có chiều cao 2,5m tắnh từ chân bẫy ựèn. đường kắnh nón che là 100cm, cao 30cm, ựường kắnh phễu 60cm, cao 45cm. đáy phễu ựược ựục lỗ và nối với một ựầu vòi có thểựóng và mởựể thu côn trùng sau khi thu. Chiều cao từ nón

ựến phễu là 50cm. đèn gồm 4 cánh, mỗi cánh cao 45cm và rộng 25cm. Bóng

ựiện thắp thu rầy là loại bóng tuýp lê ông chiều dài 40cm, công suất 40W. Dùng nước và dầu ựể thu bắt côn trùng khi bay ựến bẫy ựèn, nước ựược ựổ

vào phễu sao cho cách miệng phễu khoảng 10cm, sau ựó ựổ một lớp dầu lên trên bề mặt của nước ựể bắt côn trùng. Mẫu ựược thu vào buổi sáng phân loại và ựếm số lượng rầy vào ựèn. Bẫy ựèn ựược ựặt tại ựiểm xa khu dân cư và gần

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 43

ruộng lúa. Hàng ngày ựèn ựược thắp sáng từ 18h ựến 23h. Mẫu thu hàng ngày và ựếm số lượng rầy vào ựèn từng ựêm trong suốt một năm.

Hình 2.2. By èn ựặt ti p 4 xã M Phú huyn Th Tha, Long An ựể

theo dõi din biến ry vào èn t 11.2008 ựến 11.2009 (Ngun đặng Thị Lan Anh - 2009)

Theo dõi diến biến qun th ry nâu trên ng ging lúa ngày s

khác nhau: Diễn biến quần thể rầy ựược ựiều tra trên 3 ruộng cùng một giống

lúa, sạ ở những ngày khác nhau. Mối ruộng ựiều tra tại 5 ựiểm chéo góc. Trong giai ựoạn lúa còn non (dưới 10 ngày tuổi) sử dụng khung nhôm có kắch thước (40cm x 50cm) tại mỗi ựiểm ựiều tra, ựếm số lượng rầy nâu sau ựó quy ra số lượng rầy trên 1m2. Giai ựoạn lúa trên 10 ngày tuổi, sử dụng bẫy dắnh vàng (chiều rộng 20cm, chiều dài 25cm) ựể thu rầy nâu và thiên ựịch. Mỗi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 44

diến biến quần thể rầy trên ựồng ruộng thắ nghiệm ựược tiến hành ngay sau khi sạ lúa cho ựến lúc thu hoạch. điều tra ựịnh kỳ 1 tuần 1 lần tại các ựiểm

ựiều tra cố ựịnh. Rầy nâu thu dược mang về phòng thắ nghiệm và ựếm số

lượng.

Mật ựộ rầy nâu (con/m2) = TTổổng sng sốố khórầy m ựiựềiu traều tra x Tổng số khóm/m2

nh 2.3. By ng ng ựể thu ry nâu thiên ựịch trên ựồng rung tại

ng nghiên cu Thủ Tha, Long An năm 2009. (Ngun đặng Thị Lan Anh - 2009)

Theo dõi diến biến qun th ry nâu trên c ging lúa khác nhau có cùng ngày sạ: các giống theo dõi là OM 6162, OM 4900, OM 6073, OM 5451 và OM 4140. Tất cả 5 giống khác nhau có thời gian sạ cùng ngày và chăm

bón giống nhau. Diễn biến quần thể ựược theo dõi bằng cách ựếm trực tiếp mật ựộ rầy trên ựồng ruộng. Mỗi ruộng ựiều tra tại 5 ựiểm khác nhau, mỗi

ựiểm 1m2. Mỗi ựiểm ựiều tra bằng cách ựếm số lượng rầy trên 5 khóm lúa ngẫu nhiên trong một mét vuông sau ựó chia ựều rồi nhân với số lượng khóm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 45

nhau ựược theo dõi ở những giai ựoạn lúa sinh trưởng khác nhau như: lúa non, lúa kết thúc ựẻ nhánh, làm ựòng, trỗ và chắn sữa.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ rầy nâu hại lúa (nilaparvata lugens stål.) có hiệu quả tại thủ thừa, long an (Trang 42 - 45)