L ời ca mự oan Ầ
2.3.3. Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ rầy nâu hiệu quả
Thắ nghiệm thử hiệu lực phòng trừ của một số loại thuốc hoá học ựối với rầy nâu hại lúa ựược thực hiện trong vụ Hè Thu tại huyện Thủ Thừa, Long An. Các thắ nghiệm thử thuốc tuân thủ theo tiêu chuẩn ngành (10 TCN 143- 90) ựã ban hành năm 2001 của Bộ NN&PTNT (2001) [2].
Trong quá trình ựiều tra diễn biến mật ựộ rầy trên các giống lúa khác nhau và trên cùng giống ở các thời ựiểm sạ khác nhau. Chúng tôi cũng tiến
hành theo dõi thành phần thiên ựịch của rầy nâu xuất hiện trên ruộng lúa. Các loài thiên ựịch thu trên ựồng ruộng ựược bảo quản trong cồn 75% và mang ựi giám ựịnh tại Viện BVTV. Trong khi ựiều tra ựếm số lượng và tần xuất bắt gặp các loài thiên ựịch trên cánh ựồng. Từ ựó ựưa ra mức ựộ phổ biến của chúng trên ựồng ruộng.
-Mức ựộ phổ biến các loài thiên ựịch bắt mồi ăn thịt ựược lượng hoá theo tần suất bắt gặp như sau: Tần xuất bắt gặp (%) = Số Tựiổểng sm có rố mầy/thiên 2 ựịch ựiều tra x 100 + Xuất hiện ắt (<30% tần xuất bắt gặp) +Xuất hiện trung bình (từ 31-61% tần xuất bắt gặp) +Xuất hiện nhiều (>61% tần xuất bắt gặp)
2.3.3.1. Phòng trừ rầy nâu bằng một số loại thuốc hoá học
Thắ nghiệm thử hiệu lực phòng trừ của một số loại thuốc hoá học ựối với rầy nâu hại lúa ựược thực hiện trong vụ Hè Thu tại huyện Thủ Thừa, Long An.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 46
Các công thức ựược tiến hành trên giống lúa IR 46-25, thời gian sạ và chăm bón theo như các biện pháp của người dân vẫn làm. Thắ nghiệm ựược tiến hành ở 2 giai ựoạn: giai ựoạn thứ nhất tiến hành thử nghiệm trên lúa trước 30 ngày tuổi và giai ựoạn thứ 2 tiến hành trên lúa sau 30 ngày tuổi.
Những loại thuốc sử dụng : Actara 25WG, Bassa 50EC, Chess, Curbix 100SC, Dantotsu 16WSG, Oshin 20WP, Sutin 5EC. Mỗi loại thuốc (công thức), ựược tiến hành nhắc lại 3 lần mỗi lần phun trên diện tắch 30m2.
Theo dõi thắ nghiệm: mật ựộ rầy tại các công thức thắ nghiệm và ựối chứng ựược tiến hành ựiều tra trước phun 1 ngày và sau phun 1, 3, 5 và 7 ngày. Mỗi ô thắ nghiệm ựiều tra ựếm số lượng rầy tại 5 ựiểm chéo góc, mỗi
ựiểm ựiều tra trên 4 khóm lúa sau ựó quy ra số lượng rầy/m2.
Sơựồ ruộng thắ nghiệm phòng trừ rầy nâu bằng thuốc hoá học tại khu vực nghiên cứu (Thủ Thừa, Long An năm 2009) CT1-1 CT3-1 CT4-1 CT6-1 CT2-3 CT6-2 đC3 CT7-1 CT4-2 CT1-2 CT5-1 CT5-2 CT3-3 CT2-2 CT7-3 CT3-2 CT5-2 CT1-3 CT4-3 CT6-3 đC1 CT4-3 đC2 CT7-2 Ghi chú: +CT: Công thức
+CT1: Actara 25WG (Liều lượng) +CT2: Bassa 50EC
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 47 +CT4: Curbix 100SC +CT5: Dantotsu 16WSG +CT6: Oshin 20WP +CT7: Sutin 5EC +đC: đối chứng không phun.
Trong quá trình khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hoá học ựến quần thể rầy nâu chúng tôi cũng tiến hành khảo sát một số loại thuốc xử lý hạt giống ựến quần thể rầy nâu như Cruiser plus 312.5FS, Gaucho 600FS, Enaldo 40FS.
2.3.3.2. Phòng trừ rầy nâu hiệu quả bằng một số loại thuốc sinh học
Trong vụ Hè Thu, thắ nghiệm thử hiệu lực thuốc sinh học ựối với rầy nâu ựược tiến hành với các loại thuốc như Ometar, Ometar+Biovip, Biovip, Bemetent WP+Amino 15WP, Bemetent WP, Cộng hợp vi sinh 16BTN và so sánh với thuốc hoá học Admire 50EC. Thắ nghiệm ựược tiến hành trên giống IR 46-25, ựược bón phân theo công thức 80-40-30kg (N-P-K)/ha. Thời gian sạ cùng thời ựiểm với những hộ xung quanh. Thắ nghiệm ựược bố trắ 8 công thức, mỗi công thức nhắc lại 3 lần (3 ô thắ nghiệm), diện tắch của mỗi ô thắ nghiệm là 30m2. Các công thức ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên. Các công thức ựược bố trắ sao cho cách bờ ruộng ắt nhất 2 mét.
Theo dõi thắ nghiệm: mật ựộ rầy nâu ựược ựếm tại các thời ựiểm 1 ngày trước xử lý thuốc và sau khi xử lý thuốc 3, 7, 10 và 14 ngày. Ở mỗi ô thắ nghiệm ựiều tra 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 4 khóm lúa sau ựó quy ra tổng số rầy/m2.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 48
Sơựồ ruộng thắ nghiệm phòng trừ rầy bằng thuốc sinh học tại vùng nghiên cứu (Thủ Thừa, Long An năm 2009) CT1-1 CT3-1 CT4-1 CT6-1 CT2-3 CT6-2 đC3 CT7-1 CT4-2 CT1-2 CT5-1 CT5-2 CT3-3 CT2-2 CT7-3 CT3-2 CT5-2 CT1-3 CT4-3 CT6-3 đC1 CT4-3 đC2 CT7-2 Ghi chú: +CT: Công thức +CT1: Ometar +CT2: Ometar + Biovip +CT3: Biovip +CT4: Bemetent WP + Amino 15 WP +CT5: Bemetent WP +CT6: Cộng hợp vi sinh 16 BTN +CT7: Admire 50 EC +đC : đối chứng không phun.
Trong vụ Thu đông, chúng tôi tiến hành thử hiệu lực của 3 công thức thuốc sinh học khác nhau. Công thức thứ nhất áp dụng thuốc Ometar, công thức thứ 2 áp dụng thuốc Ometar+Biovip và công thức thứ 3 áp dụng thuốc Bemetent WP+Amino 15WP. Cũng giống như trong vụ Hè Thu, các giống lúa trồng cho thử hiệu lực của thuốc là giống IR 46-25. Chế ựộ phân bón cũng giống tại vụ Hè Thu 80-40-30 (N-P-K) kg/ha. Thời gian sạ cũng trùng ngày với thời gian của những hộ khác xung quanh. Tuy nhiên trong vụ này chúng tôi thử hiệu lực của 3 công thức thuốc khác nhau nên chúng tôi tiến hành trên
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 49
diện tắch rộng hơn. Mỗi công thức tiến hành trên diện tắch 500m2. Vì vậy các công thức không làm nhắc lại.
Theo dõi thắ nghiệm: mỗi công thức (500m2) ựược tiến hành ựiều tra mật ựộ rầy nâu tại 5 ựiểm chéo góc. Mỗi ựiểm cũng ựếm tổng số 4 khóm lúa sau ựó quy ra số lượng rầy nâu con/m2. Mật ựộ rầy nâu ở các công thức ựược
ựếm ở trước khi áp dụng thuốc 1 ngày và sau khi áp dụng thuốc 3, 7, 10 và 14 ngày.
Sơựồ ruộng thắ nghiệm phòng trừ rầy bằng thuốc sinh học tại vùng nghiên cứu (Thủ Thừa, Long An năm 2009) CT1 CT2 đC CT3 Ghi chú: +CT: Công thức +CT1: Ometar +CT2: Ometar + Biovip +CT3: Bemetent WP + Amino 15 WP +đC: đối chứng không phun. Cách tắnh toán.
- Các số liệu nuôi sinh học ựược tắnh toán theo phương pháp thống kê sinh học thông thường.
- Hiệu quả các loại thuốc phòng trừ rầy ựược hiệu ựắnh theo công thức Henderson - Tilton ngoài ựồng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 50
Trong ựó:
+Ta: Số cá thể sống ở nghiệm thức phun thuốc sau khi thắ nghiệm. +Tb: Số cá thể sống ở nghiệm thức phun thuốc trước khi thắ nghiệm. +Ca: Số cá thể sống ở thắ nghiệm thức ựối chứng sau khi thắ nghiệm. +Cb: Số cá thể sống ở nghiệm thức ựối chứng trước khi thắ nghiệm. Số liệu về mật ựộ sâu và hiệu lực của thuốc ở các thời ựiểm quan sát
ựược xử lý theo phương pháp ựa biên ựộ của Duncan với ựộ tin cậy 95% bằng phần mềm SPSS 11.5.