Nghiên cứu về sinh thái rầy nâu Nilaparvata lugens Stăl

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ rầy nâu hại lúa (nilaparvata lugens stål.) có hiệu quả tại thủ thừa, long an (Trang 31 - 33)

L ời ca mự oan Ầ

1.3.3. Nghiên cứu về sinh thái rầy nâu Nilaparvata lugens Stăl

Ở Việt Nam, rầy nâu tồn tại quanh năm nhưng sự phát sinh gây hại phụ

thuộc chặt chẽ vào ựiều kiện thời tiết, tập quán canh tác của từng vùng miền.

Ở các tỉnh phắa Bắc thời tiết khắ hậu có 4 mùa rõ rệt thì rầy nâu thường phát sinh từ tháng 1 ựến tháng 11 hàng năm và thường có từ 7-8 lứa trong ựó gây hại nặng ở lứa 2, lứa 3 (vụ xuân) và lứa 6, lứa 7 (vụ mùa) (T. H. Thọ và ctv, 1992) [17].

Các lứa rầy ở ựồng bằng sông Cửu long từ 10- 13 ựợt tuỳ thuộc vào chân ựất có từ 2 hay 3 vụ lúa trong 1 năm. Cao ựiểm là vào tháng 7-8 (vụ Hè) và tháng 10-11 (vụ Mùa) tháng 2-3 (vụ đông Xuân). Vùng Trung du Bắc bộ

mỗi năm có 8-9 ựợt rầy, thời kỳ cao ựiểm rơi vào tháng 4, tháng 5 (vụ Chiêm Xuân) và tháng 9, 10 (vụ Mùa), rầy nâu từ lứa 1 sang lứa 2 hệ số tắch luỹ là 11 lần và từ 1 ựến 3 là 136 lần. (N. C. Thuật, 1989) [20].

Rầy trưởng thành và rầy non bám vào bẹ lá phần gốc lá, khi mật ựộ cao chúng có thể tập chung lên cả phần lá ựòng, phiến lá và cổ bông lúa (N. C. Thuật và N. V. Hành, 1980) [18]. Rầy ựẻ thành từng ổ vào mô bẹ lá lúa hoặc vị trắ khác nhau (gân lá chắnh, phiến lá) tùy thuộc vào giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa và mật ựộ rầy (N. C. Thuật, 1989) [20]. Rầy non chủ yếu bám vào và di chuyển dưới gốc lúa, mật ựộ cao có thể di chuyển lên trên phần thân trên hoặc các lá, bông. Rầy nâu có ựặc ựiểm phân bố không ựều trong ruộng lúa theo kiểu co cụm, các ổ rầy khá riêng biệt.

Rầy trưởng thành có xu hướng vào ựèn mạnh vì vậy có thể lợi dụng ựặc tắnh này trong dự tắnh dự báo rầy nâu (N. C. Thuật và N. V. Hành, 1980) [18].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 32

Diễn biến rầy nâu trên ruộng lúa: Quan sát trên rất nhiều ruộng lúa ở

Long An và vùng ngoài thành Hà Nội (T. H. Thọ và N. C. Thuật, 1989) [16] có thể nhận thấy quá trình phát triển quần thể của chúng trong các thời kỳ

+Rầy trưởng thành du nhập vào ruộng lúa +Thời kỳ tắch lũy quần thể

+Thời kỳ cao ựiểm, phá hại nặng gây Ộcháy rầyỢ +Thời kỳ phát tán

Nhìn chung trong mỗi vụ lúa thường có 2-3 lứa rầy phát sinh và gây hại với mật ựộ lứa sau cao hơn lứa trước. Các ựợt dịch rầy thường phát sinh ở các vùng vào giai ựoạn lúa trước hoặc sau trỗ bông (N. C. Thuật và N. V. Hành, 1980) [18] tương ứng ở mỗi vụ lúa ựông xuân, hè thu hay vụ mùa thường có một ựỉnh cao quần thể của rầy.

Trên mỗi ruộng gieo giống ngắn ngày có thể có 3 lứa rầy. Trong ựó ựợt thứ hai có nhiều khă năng gây hại nhất.Trong thời gian xuất hiện các cao

ựiểm rầy trưởng thành và rầy non ở các trà lúa nói chung không chênh lệch nhau nhiều (N. M. Chinh, 1992) [3].

Rầy nâu dạng cánh dài du nhập vào ruộng lúa sau cấy 20-25 ngày từ

các ký chủ phụ và các nơi khác nhau. Chúng hoàn thành 3 thế hệ nếu du nhập sớm, 2 thế hệ nếu du nhập muộn hơn. Sau khi du nhập chúng tắch lũy số

lượng qua các lứa với hệ số tắch lũy lứa 1-2 khoảng11 lần, lứa 1-3 tới 130 lần (T. H. Thọ và N. C. Thuật, 1989) [16]. Sau khi tắch lũy quần thể ựến mức tối

ựa, mật ựộ có thể lên tới 700 Ờ 2000 con/khóm. Sau khi cây lúa bị hại nặng (do cháy rầy) lúa không còn thắch hợp với rầy, lúc này rầy nâu phát triển nhiều dạng cánh dài phát tán tới những trà lúa muộn, những ruộng mạ gieo sớm hay những ký chủ phụựảm bảo cho phát triển các thế hệ tiếp theo.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 33

Khi nghiên cứu rầy nâu ở các vùng ngoại thành Hà Nội, Hà Sơn Bình, Hà Nam Ninh, các tác giả cho biết, hàng năm ựợt rầy non xuất hiện trên các trà lúa sớm khoảng cuối tháng 2 ựến giữa tháng 3. Kết quả năm 1981-1982 cho thấy từ tháng 1 ựến tháng 11 rầy nâu phát sinh thành 9 ựợt, 2 ựợt rầy có mật ựộ cao có khả năng gây hại trong tháng 5 và tháng 10. Tùy theo ựiều kiện thời tiết từng năm mà trong năm rầy nâu có thể có từ 9-10 lứa rầy. Mỗi vụ lúa có 4 lứa rầy, trong ựó 3 lứa trên lúa sớm và lúa ựại trà, 1 lứa trên lúa muộn hay mạ sớm (T. H. Thọvà N. C. Thuật, 1989) [16].

Không giống với đồng Bằng Sông Cửu Long, miền Bắc có mùa ựông lạnh và nhiệt ựộ trung bình 12 tháng, tháng 1,2 chỉ trong khoảng từ 13.5 Ờ 18oC ựã ảnh hưởng sâu sắc tới sự phát triển của rầy. Nhiệt ựộ thấp làm tỷ lệ tử

vong của các ựợt rầy nâu ựầu vụ cao hơn, có thểựến 85% số rầy chết sau các

ựợt rét ựột ngột tháng 1/1992 nhiệt ựộ xuống tới 10.5 -12oC. Nhiệt ựộ tháng 12, tháng 1,2 cao ựã dẫn ựến các lứa rầy trong vụ xuân phát triển sớm hơn những năm mùa ựông kết thúc muộn (N. C. Thuật, 1989) [20].

Các trận dịch rầy nâu chủ yếu xảy ra vào mùa mưa hoặc phụ thuộc vào lượng mưa (N. V. Huỳnh, 1978; Bùi Văn Ngạc và ctv, 1980) [10] [14]. Mưa to gió lớn làm hạn chế rầy nâu phát triển. Theo đào Thế Tuấn thì sự quá ựồng nhất về mặt di truyền của các giống lúa nguồn gốc từ IRRI trồng trên diện rộng ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho dịch rầy nâu xẩy ra. Việc cấy tập trung hay kéo dài ựều ảnh hưởng tới sự phát triển và gây hại của rầy nâu (N. C. Thuật, 1989) [20].

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ rầy nâu hại lúa (nilaparvata lugens stål.) có hiệu quả tại thủ thừa, long an (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)