L ời ca mự oan Ầ
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu một sốựặc ựiểm sinh học của rầy nâu hại lúa
Các thắ nghiệm nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh học của rầy nâu theo phương pháp chuẩn thường quy của viện BVTV (1999) [22].
Rầy nâu thắ nghiệm ựược thu từ ngoài ựồng và duy trì trong các ô thắ nghiệm ựược chụp lồng lưới cách ly trong nhà lưới tại huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An, lúa trồng trong ô thắ nghiệm là giống IR 46-25, ựược gieo trên nền
ựất là bùn trộn với sơ dừa.
Cây lúa dùng trong thắ nghiệm nuôi sinh học rầy nâu là cây lúa 5-10 ngày tuổi ựược trồng trong cốc (ựường kắnh 10 cm, chiều cao 20 cm) có chứa bùn trộn với sơ dừa, mỗi cốc ựược chụp ống mica cứng có kắch thước 12 x 30 cm một ựầu bịt vải màn. Lúa ựược gieo liên tục 3 ngày/lần ựể ựảm bảo ựủ
lượng cây lúa dùng thắ nghiệm và giống không sử lý bất kỳ hóa chất nào ựể
tránh ảnh hưởng tới rầy.
Thắ nghiệm xác ựịnh khả năng ựẻ trứng và thời gian sống của trưởng thành: Giống lúa Nếp IR46-25 sau khi gieo 5 ngày ựược chuyển trồng vào trong các cốc nhựa (ựường kắnh 10cm, chiều cao 20cm) với tỷ lệ 1 cây lúa/cốc nhựa. Trưởng thành ựực và cái cánh dài sau khi vũ hoá 1 ngày ựược bắt và ghép ựôi nuôi trong cốc nhựa có lúa Nếp IR46-25. Hàng ngày, rầy
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 41
trưởng thành ựược thay thức ăn mới bằng lúa Nếp IR46-25 từ 5-10 ngày tuổi. Rầy trưởng thành ựược nuôi và theo dõi ựến khi chết. Trong thời gian ghép
ựôi nếu trưởng thành ựực chết trước thì sẽ ựược thay thế bằng một trưởng thành ựực khác. Những cây lúa làm thức ăn sau khi thay ựược giữ lại và theo dõi, sau 5 ngày kể từ khi tách rầy trưởng thành ra ựược bỏ ra ngoài và ựếm số
lượng trứng dưới kắnh núp ựiện tửựể xác ựịnh tổng số trứng của một trưởng thành. Thắ nghiệm theo dõi khả năng ựẻ trứng của rầy và thời gian sống của trưởng thành ựược nuôi làm 3 ựợt, mỗi ựợt theo dõi 30 cặp trưởng thành.
Thắ nghiệm theo dõi thời gian phát dục của trứng: rầy trưởng thành cánh dài 1 ựực 1 cái, ựược ghép ựôi thả vào cốc nhựa có thức ăn là lúa Nếp 46-25 có thời gian 5-10 ngày tuổi. Sau 24 giờ, trưởng thành ựược tách ra khỏi cây lúa. Số trứng trưởng thành ựẻ vào thân cây lúa ựược theo dõi hàng ngày và ghi lại thời gian nở của quả trứng ựầu tiên cho ựến quả trứng cuối cùng nở. Thắ nghiệm ựược nuôi và theo dõi 3 ựợt mỗi ựợt theo dõi thời gian trứng của 10 cặp trưởng thành sau khi cho ựẻ trứng.
Thắ nghiệm theo dõi thời gian phát dục của rầy non: rầy trưởng thành
ựược ghép ựôi và nuôi trong cốc nhựa có lúa Nếp IR 46-25 có thời gian 5-10 ngày tuổi, sau khi ựẻ trứng tách trưởng thành ra và theo dõi thời gian trứng nở. Khi trứng bắt ựầu nở và hình thành rầy non tuổi 1, theo dõi thời gian sống của rầy tuổi 1 ựến khi lột xác sang tuổi 2 ựược chuyển qua cây lúa Nếp IR 45- 25 có thời gian 5-10 ngày tuổi mới. Tiếp tục theo dõi thời gian lột xác sang tuổi 3, 4 và 5 cho ựến khi vũ hoá sang trưởng thành. Thắ nghiệm theo dõi thời gian phát dục của rầy non cũng ựược tiến hành 3 ựợt, mỗi ựợt theo dõi 50 cá thể. Trong thời gian theo dõi thời gian phát dục của rầy non, trưởng thành và trứng, nhiệt ựộ, ẩm ựộ hàng ngày ựược ghi lại vào các thời ựiểm: 7h,12h và 15h hàng ngày trong suốt quá trình nuôi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 42
Hình 2.1. Nuôi sinh học rầy nâu Nilaparvata lugens, trong nhà lưới Thủ
Thừa Long An năm 2009 (Nguồn đặng Thị Lan Anh-2009).